Post Views: 0
Con chiên có quyền gọi Giáo hoàng của họ như thế nào cũng được, nhưng đối với tôi, và tôi tin rằng đối với những người ngoài đạo, nó thật vô nghĩa. Chuyện khôi hài là có tin giáo hội đã đi đến giai đoạn cuối để phong thánh cho Giáo hoàng John Paul II. Nhưng đối với các tín đồ Việt Nam, khi gọi ông ta là “đức thánh Cha”, thì họ đã phong thánh cho ông ta từ khi ông ta lên ngôi Giáo hoàng. Lẽ dĩ nhiên chức thánh, theo quan niệm của Ca-tô giáo, chỉ có giá trị trong Ca-tô giáo, ngoài ra không có bất cứ một giá trị nào đối với dân ngoại đạo. Có người Việt Nam ngoại đạo nào coi 117 thánh Việt Gian mà Giáo hoàng John Paul II phong cho trước đây là thánh không?.
Đọc đoạn phát biểu của Tổng giám mục Leopoldo Girelli, đại diện Giáo hoàng Francis ở Việt Nam, chúng ta thấy rõ, chủ trương và sách lược “ngu dân dễ trị” và xâm lăng văn hóa, xâm lăng tôn giáo của Vatican không hề thay đổi. Chứng minh?
“Đối Thoại” giữa các tôn giáo là sự trao đổi ý kiến để đi đến sự hiểu biết, sự thông cảm nhau trong tình thân thiện. Do đó tinh thần của đối thoại là: “tôn trọng ý kiến của nhau”. Đối thoại là dùng lý luận và hiểu biết để giải quyết các bất đồng. Phật Giáo và Ca-tô Giáo là hai tôn giáo hoàn toàn khác nhau tuy có vài điểm chung trong giáo lý của mỗi tôn giáo. Ca-tô Giáo là tôn giáo của “đức tin”. Phật Giáo là tôn giáo của “trí tuệ”. Hai con đường ngược chiều, “đức tin” = con đường đi tới mê tín (The path to superstition), “trí tuệ” = con đường đi tới hiểu biết (The path to knowledge). Trên thực tế, Phật Giáo hiểu biết rất nhiều về Ca-tô Giáo trong khi đó Ca-tô Giáo hiểu biết rất ít về Phật Giáo và thường là sai lầm, hay cố ý sai lầm.
Tổng giám mục Leopoldo Girelli nói:
Con đường đối thoại chân thành và ôn hòa với thế giới trong đó Hội thánh Chúa Kitô hiện diện và sống vẫn luôn là con đường cơ bản để loan báo Tin mừng cứu rỗi [không phải “cứu độ”].
Đối thoại với mưu đồ loan báo Tin mừng cứu rỗi không phải là tinh thần đối thoại, mà là có tính cách xâm lăng văn hóa và xâm lăng tôn giáo. Truyền đạo không phải là đối thoại, nhưng đây chính là mục đích đối thoại của Ca-tô Giáo.
Thật ra thì chủ trương đối thoại liên tôn của Giáo hội Ca-tô từ Công Đồng Vatican II là chỉ nhắm đến sự thống nhất của các giáo phái Ki-tô, cùng thờ một Chúa, nhưng vẫn bất hòa và chém giết lẫn nhau. Vatican muốn mọi giáo phái Ki-tô đều phải quy về Ca-tô Rô-ma Giáo, vì Ca-tô Giáo tự nhận giáo hội Ca-tô là duy nhất, do Chúa thành lập. Vatican không chủ trương đối thoại chân thành với các tôn giáo phi-Ki-tô vì Vatican nhiều lần khẳng định mọi tôn giáo không tin như Ca-tô giáo tin đều sai lầm. Thật vậy:
– Giáo hoàng John Paul II viết trong cuốn Crossing the Threshold of Hope, 1994: “Phật giáo đại thể là một hệ thống vô thần”(Buddhism is in large measure an “atheistic” system).-. Chúng ta đã biết, “vô thần” là kẻ thù không đội trời chung của Ca-tô giáo. Đối với Ca-tô Giáo, “vô thần” còn nguy hiểm hơn là Cộng sản. Bởi vậy, ngày nay những nô lệ của Vatican ở Việt Nam, từ Hội Đồng Giám Mục xuống tới các con chiên ngu đạo ở trong nước cũng như ở ngoại quốc, vẫn năng nổ áp đặt vô thần vào Cộng sản để chống. Giáo hoàng cũng còn gọi các nhà truyền giáo Tin Lành ở Nam Mỹ là “những con chó sói đói mồi..gây bất hòa và chia rẽ trong những cộng đồng của chúng ta.” (Newsweek, Feb. 12, 1996: John Paul II denounces them (the Protestant missionaries) as ravenous wolves…. causing discord and division in our communities.). Vậy thì những người đi “loan báo tin mừng cứu rỗi” qua chiêu bài “đối thoại” trong những quốc gia Phật Giáo như Việt Nam, có phải là “những con chó sói đói mồi..gây bất hòa và chia rẽ trong những cộng đồng Phật Giáo của chúng ta.” hay không.
– Năm 1997, Ratzinger, sau lên làm Giáo hoàng Benedict XVI, nói “Phật Giáo là một thể tâm linh tự dâm”, đề nghị cho tín đồ “sự siêu việt mà không phải áp đặt những bổn phận tôn giáo cụ thể” (nghĩa là không mù lòa tin bướng tin càn như tín đồ Ca-tô) . Ông ta nói Ấn Giáo đề nghị “sự hi vọng sai lầm” trong đó tôn giáo đó bảo đảm “sự thanh tẩy” căn cứ trên một quan niệm “sự độc ác tinh thần” về sự luân hồi giống như “một vòng địa ngục liên tục”. Năm đó, Hồng Y Ratzinger tiên đoán “Phật giáo sẽ thay thế chủ nghĩa Mác như là kẻ thù chính của giáo hội Ca-tô”
Đó là đạo đức các “đức thánh cha” của các tín đồ Ca-tô Việt Nam, những vị chủ chăn Ca-tô cuồng tín, hiểu biết rất nghèo nàn về Phật Giáo. Điều rõ ràng là Ca-tô giáo đã dựa trên những sự mê tín hoang đường của mình để phê bình triết lý các tôn giáo khác. Ca-tô giáo tin rằng, con người chỉ sống có một đời, sau khi chết hoặc được Chúa cho lên thiên đường (mù), hoặc bị Chúa đầy xuống hỏa ngục vĩnh viễn. Do đó Ratzinger đả phá thuyết luân hồi trong khi có rất nhiều bằng chứng khoa học chứng tỏ luân hồi là có thật.
Đã coi Phật Giáo như kẻ thù chính, vậy làm sao Ca-tô giáo có thể “đối thoại chân thành” với Phật Giáo? Rõ ràng là Ratzinger đã hoảng sợ trước sự phát triển của Phật Giáo, trước giá trị hòa bình không một vết máu của Phật Giáo, được tôn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới (The best religion in the world). Vì sự suy thoái của Ki Tô Giáo trên thế giới, giáo hội đã đưa ra chiêu bài “đối thoại chân thành” để ve vuốt dụ khị những người thiếu hiểu biết về giáo hội Ca-tô, cho rằng giáo hội thành thực nói chuyện với các tôn giáo phi-Ki-tô để cùng nhau sống trong hòa bình mà quên rằng mục đích đối thoại của Ca-tô Giáo chỉ để thực hiện âm mưu xâm lăng văn hóa và tôn giáo nấp sau
chiêu bài “loan báo Tin mừng cứu rỗi” trong những địa phương nghèo khổ, chậm tiến trong thời đại mà Tây phương tiến bộ đã không còn cần đến loại Tin Mừng này nữa. Xin nhớ,
quan niệm “cứu độ” là giáo hội Ca-tô mới đi ăn cắp của Phật Giáo trong thời gian gần đây. Trong Ca-tô giáo chỉ có “cứu rỗi” chứ không có “cứu độ”, ý nghĩa của hai quan niệm này hoàn toàn khác nhau. Xin đọc:
http://sachhiem. net/TCN/TCNtg/TCN120.php
Thật vậy, theo tin hãng Reuters ở Rome thì Giáo hoàng Benedict XVI đã phải đau lòng mà chấp nhận một sự thực:
“Thật là khác lạ trong thế giới Tây Phương, một thế giới mệt nhọc với chính văn hoá của mình, một thế giới mà con người càng ngày càng tỏ ra không cần đến Gót, mà cũng còn chẳng cần gì đến Chúa Dê-su nữa. Những Giáo Hội gọi là ‘truyền thống’ xem ra như đang chết dần.”
Theo một phúc trình mới đây của Vatican thì trong một số nước phát triển, Giáo dân đi lễ ngày Chủ Nhật chỉ còn khoảng 5%.Ngài nói thêm: Tuy nhiên không phải chỉ có đạo Ca-Tô Rô-ma bị như vậy mà Giáo Hội Tin Lành cũng bị ảnh hưởng nặng hơn nữa trong thời điểm lịch sử này. Không thấy có giải pháp nào mau chóng và thần diệu cả để cứu vãn giúp Giáo Hội chúng ta cả.
(It is different in the Western world, a world which is tired of its own culture, a world which is at the point where there’s no longer evidence for a need of God, even less of Christ,” he told a meeting of clergy in the Italian Alps.
“The so-called traditional churches look like they are dying,” he said, according to a text published by Vatican daily L’osservatore Romano.
Participation at Sunday Mass in some developed countries was as low as 5 percent, a recent Vatican report said.
“The Catholic Church is not doing as badly as the big Protestant Churches but naturally it shares the problem of this moment in historỵ” “There’s no system for a rapid change.”)
Tây phương đã thức tỉnh nhưng ở nhiều địa phương chậm tiến về tư duy, tín đồ vẫn còn mê. Do đó Giáo hội vẫn còn khai thác sự yếu kém tinh thần của đám tín đồ vẫn còn mê muội này. Giáo hoàng Benedict XVI không còn cách nào khác là van xin các tín đồ Ca Tô, nhắm vào khối tín đồ Ca Tô lạc hậu ở Phi Châu, Nam Mỹ, Phi Luật Tân, và Việt Nam, hãy kiên trì giữ vững đức tin, tiếp tục tiến bước trong đường hầm [keep walking in the tunnel], có thể ánh sáng le lói của Chúa Ki-Tô sẽ xuất hiện ở cuối đường hầm [Christ light would appear at the end]. Giáo hội sống còn là nhờ đám giáo dân thấp kém ở các địa phương này. Ngày nay mà các bề trên của họ còn hi vọng đi rao giảng Tin Mừng Cứu Rỗi, thì phải hiểu họ lạc hậu đến mức nào.
Giáo hội ngoài mặt vẫn còn mạnh vì dựa vào khối đông tín đồ thấp kém ở dưới, đúng như nhận định của Thống Đốc Jesse Ventura của Bang Minnesota: “KiTô giáo là một sự giả dối trống rỗng và là một cặp nạng cho những người có đầu óc yếu kém cần đến sức mạnh trong số đông” (Christianity is a sham and a crutch for weak-minded people who need strength in numbers), do đó giáo hội Ca-Tô vẫn giữ thái độ tự tôn trịch thượng vô lối đối với các tôn giáo khác. Nhưng thái độ đó chỉ để cho giáo hội và các con chiên ngu ngơ tự sướng, chứ người ngoài đạo nay đâu có coi giáo hội là cái gì. Ngày nay thực chất Giáo hội Ca-tô chỉ còn cái vỏ để lừa bịp đám giáo dân thấp kém, còn cái ruột thì đã ung thối từ bao thế kỷ, từ cái lịch sử tàn bạo đẫm máu của các cuộc thập ác chinh, tòa án xử dị giáo, săn lùng tra tấn và thiêu sống những người giáo hội cho là phù thủy, kỳ thị giết người Do Thái v…v…. trong quá khứ, và những xì-căng-đan động trời trên khắp thế giới gần đây.
Vậy chiêu bài “đối thoại chân thành” của Vatican là như thế nào. Chúng ta có khá nhiều tài liệu về mánh mưu truyền đạo bất kể thủ đoạn và đạo đức của Vatican. Tuy nhiên, ngày nay trên thực tế, Tây phương đã bị coi như là một lục địa “hậu Ki-tô” (Post Christian), còn ở Á Châu thì nỗ lực truyền đạo của Ca-tô Giáo chỉ vơ vét được đám cùng đinh và cướp đi linh hồn của vài người sắp qua đời hay đã qua đời. Giám mục John Shelby Song đã nhận định:
Sự kiện vẫn là mọi hoạt động truyền giáo, được hỗ trợ bởi quyền lực kinh tế và chính trị của các nước thực dân, vẫn còn tương đối không thành công. Bất cứ ở nơi nào mà có một truyền thống tôn giáo mạnh, thuần nhất thí dụ như là ở ấn độ, trung quốc, nhật bản, sự xâm nhập của ki tô giáo chỉ ở mức tối thiểu.. Ấn độ giáo vẫn là tôn giáo chủ lực của tiềm lục địa á châu, và phật giáo vẫn ngự trị trung quốc và đông nam á cho đến ngày nay. Ki tô giáo chẳng có mấy thành công trong việc truyền giáo ở các nơi này mặc dù đã có những nỗ lực lớn lao…
Các dữ kiện (về hoạt động truyền giáo) đã chứng tỏ rất rõ là mục tiêu cải đạo thế giới vào đức tin ki tô của ki tô giáo đã là một sự thất bại rất đáng kể ở khắp mọi nơi… Thật ra, ngày nay tỉ lệ số tín đồ ki tô trên thế giới còn ít hơn là ở thời trước đây của lịch sử ki tô giáo.
(..The fact remains that all this missionary activity, buttressed by the economic and political power of the colonial nations, was still relatively unsuccessful. Wherever there is a strong unified religious tradition, such as that which marked India, China, and Japan, for example, the Christian inroads were minimal… Hinduism still is the dominant religion of the Asian sub-continent, and Buddhism dominates China and Southeast Asia to this day. Christians enjoyed little missionary success in these places despite massive efforts..
The data make it very clear that the Christian goal of converting the world to Christ has been a significant failure everywhere…In fact, the world has a smaller percentage of Christians in it today than it did earlier in its history.
(BISHOP JOHN SHELBY SPONG, A New Christianity For A New World, 2001, pp. 176-77.)
Sự cuồng tín và đạo đức giả của Vatican là vẫn khuyến khích các tu sĩ Ca-tô theo đuổi chính sách “ngu dân dễ trị” của Giáo hội, dấu kín những thông tin bất lợi về giáo hội, đồng thời còn đẩy mạnh việc loan báo tin mừng cứu rỗi cho đám dân ngu dốt. Điều hiển nhiên là ngày nay đa số giáo dân, kể cả những trí thức Ca-tô như Nguyễn Anh Tuấn, Lữ Giang, Chu Tất Tiến, Vũ Linh Châu, Hồng Lĩnh, Trần Đình Ngọc v…v…. và ngay cả một số linh mục , giám mục, vẫn không đọc Thánh Kinh, vẫn chỉ biết lõm bõm những đoạn vụn vặt trong Thánh kinh dùng để truyền đạo, tự giam giữ mình trong vòng ngu si mà giáo hội muốn. Nếu tín đồ Ca-tô không đọc Thánh Kinh thì không thiếu gì người ngoại đạo, và ngay cả những bậc trí thức có lương tâm trong giáo hội, đã đọc kỹ Thánh Kinh và đã vạch ra, không những sự bất lương của giáo hội Ca Tô trong việc uốn nắn và giam giữ đầu óc giáo dân mà còn cả những sai lầm chứa đầy trong Thánh Kinh.
Điều quái gở là một số thuộc hạ Việt Nam của Ngài cũng theo cùng một sách lược bất lương trí thức của Vatican như chúng ta thấy rõ trong những tác phẩm như Chứng Nhân Hi Vọng của Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận, 2000 Năm Một Thuở: Chứng Từ của Một Số Người Công Giáo, Tin Nhà Paris xuất bản, hay trong các báo như Hiệp Nhất, Diễn Đàn Giáo Dân v..v… trong đó chứa toàn là những trích dẫn vụn vặt, lạc lõng từ Thánh Kinh.
Thật ra, không phải là cuối thế kỷ 20 Ki Tô Giáo mới đưa ra sách lược “đối thoại” với các tôn giáo phi-Ki-tô. Sách lược này đã được hoạch định từ sau Công Đồng Vatican II (1962-1965) của Ca Tô Giáo Rô Ma với những huấn thị rõ ràng trong những bản văn mật của Tòa Thánh gửi cho các giám mục địa phương ở Á Châu. Và Tin Lành cũng dựa theo sách lược này để đi cải đạo thế giới. Những miền đất xâm lăng văn hóa và tôn giáo của Ki Tô Giáo trong những thập niên 1970-80 là ở Ấn Độ và Thái Lan, lợi dụng tinh thần khoan nhượng tôn giáo của hai quốc gia này. Từ cuối thế kỷ 20, mục tiêu hàng đầu của Ca Tô Giáo Rô Ma là Việt Nam, nấp sau những chiêu bài chỉ có trên mặt văn tự như nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo v…, lợi dụng tình trạng xã hội kinh tế ở Việt Nam, sự khoan nhượng của chính quyền Việt Nam, và nhất là ở đó họ đã có sẵn một đạo quân thứ năm cuồng tín, chưa mở mang trí óc như những tín đồ Tây phương, nên vẫn cam phận làm tôi tớ cho Vatican, quên mình trong vâng phục, thi hành mọi mệnh lệnh của Vatican, do đó sẵn sàng phản bội quốc gia như trong quá khứ, để đánh đổi lấy một chỗ trên “thiên đường” (nhà ở trên trời) mà thực chất chỉ là một “hoang đường” (nhà hoang) như chính giáo hoàng John Paul II đã thú nhận trước thế giới.
Thái Lan là một quốc gia Phật Giáo. Lợi dụng tinh thần khoan dung tôn giáo của dân Thái, giáo hội Ca Tô ở Thái, tuy chỉ chiếm chưa tới 1% dân số, đã có những hành động xâm nhập chống phá Phật Giáo và phổ biến những tài liệu có tính cách hạ thấp dân Thái và Phật Giáo. Để độc giả có một ý niệm về bản chất cuồng tín của các nhà truyền giáo Ki Tô ngay trong thời đại này, tôi xin trích dẫn một đoạn trong cuốn Missionaries, trg. 186, nói về phương cách truyền giáo của Ca Tô Giáo ở Thái Lan:
“Ở Á Châu, không có mấy nước mà các thừa sai cảm thấy hoàn toàn tin tưởng là công vụ truyền giáo của họ sẽ không bị gián đoạn trong tương lai. Ngay cả dân Thái cũng nhạy cảm đối với vấn đề thừa sai nếu sự truyền giáo không khéo xử, thái độ khoan dung của dân Thái có thể thay đổi. Hiện nay, trong một nước mà 97 phần trăm theo Phật Giáo, 2 phần trăm theo Hồi Giáo, số người theo Ki Tô Giáo hiển nhiên rất ít.
Sulak Siravaksa là một trí thức Phật Giáo theo học các trường Ki Tô. Tuy nhiên, ông ta rất lấy làm khó chịu trước những tài liệu truyền giáo mô tả Thái Lan là “địa hạt của Satan”; rằng “99% dân Thái bị câu thúc bởi ma quỉ”; lên án Phật Giáo là “thờ hình tượng” và là “một tôn giáo yếm thế một cách vô vọng.”; và chấp chặt là “không có sự mặc khải của Ki Tô thì không hiệp thông được với Thượng đế.” Như Sulak đã vạch rõ, đó là ngôn ngữ hàng ngày của một số tài liệu truyền giáo, những tài liệu này đã xúc phạm nặng nề đến những Phật tử Thái Lan.”
(In Asia there are few countries where missionaries can feel completely confident of an uninterrupted future for their work. Even the Thais are sensitive on the subject of missionaries and if evangelism is not carried out in a tactful manner, their tolerant attitude may change. At present, in a country where 97 percent of the population is Buddhist and 2 percent Muslim, there are obviously very few Christians.
Sulak Sivaraksa is a Buddhist intellectual who was educated in Christian schools. He is, however, severely irritated by evangelical literature that describes Thailand as “the territory of Satan”; that declares “99 percent of Thais are in bondage to demons”; that condemns Buddhism as “idolatry” and “a religion of hopeless escapism”; and which insists that “without Christian revelation, there is no relationship with God”. As Sulak points out, this is the everyday language of a certain kind of mission literature, which is deeply offensive to Thai Buddhists.)
Những điều này, không ít thì nhiều, cũng đã xẩy ra ở Việt Nam, nhất là do bọn Tin Lành ngu si cuồng tín qua cái
Tuyên Ngôn Thuộc Linh. Thái độ khoan dung của người dân Việt có thể thay đổi nếu Ca-tô Giáo vẫn xuyên tạc chống phá Phật Giáo cùng lúc gây loạn trong xã hội. Người con Phật, với tinh thần vô úy, phải có bổn phận vạch ra những thủ đoạn xuyên tạc hạ cấp của Ki Tô Giáo đối với Phật Giáo và truyền thống dân tộc, và quảng bá rộng rãi để cho quần chúng ý thức được hiểm họa của Ki Tô Giáo.
Vì chính sách truyền đạo cuồng tín cố hữu như trên tại Thái Lan mà Phật Giáo Thái đã phải chính thức gửi kháng thư cho John Paul II, phàn nàn về những việc làm sai trái của Gia Tô Giáo ở Thái Lan. Những tài liệu trong cuốn “Âm Mưu Của Ca Tô Chống Phá Phật Giáo” (The Catholic Plot Against Buddhism, Printed by Siva Phorn Limited Partnership, Bangkok, Thailand, 1986) cho chúng ta thấy rõ, qua những huấn thị mật của Vatican, sách lược cải đạo Á Châu bất kể thủ đoạn đã được hoạch định từ ngay sau Công Đồng Vatican II.
Sự chống phá của Ca Tô Giáo lên tới mức độ mà người dân Thái bắt buộc phải có phản ứng. Ngày 10 tháng 5, 1984, và sau đó, ngày 12 tháng 9, 1984, Hiệp Hội Bảo Vệ Đạo Pháp Thái Lan cũng như nhiều hội đoàn Phật Giáo khác đã gửi cho Giáo hoàng John Paul II những kháng thư nhân dịp ông tới Thái Lan. Sau khi phàn nàn về việc Giáo hội Ca Tô Rô Ma tại Thái Lan xâm nhập Phật Giáo với nhiều hành động sai trái, theo chỉ thị của Vatican, có bằng cớ dẫn chứng (The Roman Catholic Church in Thailand has intruded Buddhism with many injust actions as shown in the attached Protesting Memorandum), Hiệp Hội yêu cầu John Paul II ra lệnh cho các tín đồ Ca Tô hãy chấm dứt xuyên tạc và phá Phật Giáo (To stop the Catholics here in Thailand from distorting and subverting Buddhism). Những phản ứng của người dân Thái Lan đối với giáo hoàng John Paul II như nước đổ đầu vịt, vì truyền thống của Vatican là ù lì, coi những phản ứng này như không có, và cứ tiếp tục thi hành sách lược cải đạo bất lương và bất chính của mình. Vài tài liệu sau đây có thể chứng minh được điều trên.
Sau đây là phần Dẫn Nhập trong cuốn “Âm Mưu Của Ca Tô Chống Phá Phật Giáo”(The Catholic Plot Against Buddhism, Printed by Siva Phorn Limited Partnership, Bangkok, Thailand, 1986). Đây là một bản văn khá quan trọng với nhiều chi tiết có thể giúp Phật Giáo Việt Nam thấy rõ vấn đề hơn và do đó tìm ra một đường hướng thích hợp để đối phó với kế hoạch xâm lăng văn hóa và tôn giáo tại Á Châu:
“Những tín đồ Ca Tô Rô Ma đến Thái Lan trong triều đại của Đại Đế Narai vào khoảng 300 năm trước. Ngày nay có khoảng hơn 100,000 tín đồ Ca-Tô (vào khoảng 2 phần ngàn của một dân số trên dưới 50 triệu. TCN), một con số rất nhỏ đối với giáo hội.
Trong quá khứ những người Ki Tô Giáo tin rằng những tôn giáo khác với Ki Tô Giáo, như Phật Giáo chẳng hạn, đều là tội lỗi, là giáo lý của Ác Thần và Satan. Do đó, Giáo hội đã phái những linh mục Ca Tô để dạy dỗ những kẻ ngoại giáo, giới thiệu Gót cho họ, và cải đạo họ. Những người này bị dẫn dụ vào Ki Tô Giáo bằng cách tấn công Phật Giáo và các tôn giáo khác là xấu xa và sai lầm trong giáo lý. Phương pháp cải đạo này gọi là “truyền giáo”.
Khoảng một thập niên trước đây, người Ca Tô thay đổi chiến thuật. Các linh mục Ca Tô không tấn công Phật Giáo nữa. Cả hai giới, linh mục và tín đồ, đều trở nên thân thiện và cùng với các Phật tử phục vụ xã hội. Họ đã điều chỉnh để sống thích nghi với nền văn hóa Thái và bắt chước những lễ tiết Phật Giáo. Phương pháp Thiền của Phật Giáo đã được nghiên cứu và thay đổi làm Thiền của Ki Tô Giáo. Nhiều cuốn sách mới được viết ra để giảng giải Ki Tô Giáo bằng những thuật ngữ Phật Giáo, khai thác và bóp méo giáo lý Phật Giáo. Đó là những hiện tượng mới lạ đáng để ý.
Những sự thay đổi trong thái độ và thực hành mới của những người Ca Tô là kết quả của Công Đồng Vatican II, họp từ 11/10/1962 đến 8/12/1965. Công Đồng Vatican II đã được sửa soạn từ năm 1959. Công đồng diễn tiến nghiêm trọng và liên tục trong ba năm trên. Giám mục khắp nơi trên thế giới và nhiều nhân viên lãnh đạo khác, tất cả vào khoảng 4000 người, được động viên để tổng hợp những quan niệm mới và điều chỉnh những phương pháp tuyên truyền cho phù hợp với những thay đổi trong thế giới hiện đại. Nhiệm vụ của các giám mục được nhấn mạnh, nghĩa là, ngoài những công việc trong giáo xứ của mình, họ còn phải theo đúng chính sách của giáo hội mẹ (Vatican) như Công Đồng Vatican II đã quyết định. Mọi quyết định của Công Đồng phải được áp dụng nghiêm chỉnh và phải thực thi bởi mọi giáo hội Ca Tô khắp hoàn cầu trong những thập niên tới cho đến khi Công Đồng Vatican tới được triệu tập. (Công Đồng Vatican thứ nhất được tổ chức trên 100 năm trước, từ tháng 12, 1869 tới tháng 7, 1870, có hơn 7 tháng và số tham dự viên chỉ vào khoảng 1000).
Một chủ đề quan trọng của Công Đồng Vatican II là xét và hoạch định chính sách tiếp cận mới với mọi tôn giáo phi Ki-Tô, quyết định của chính sách này là Bản Tuyên Ngôn Về Những Giao Hệ Của Giáo Hội Đối Với Những Tôn Giáo Phi Ki-Tô.
Trong bản Tuyên Ngôn của CĐ Vatican II, một loại giao hệ mới đối với các tôn giáo khác, gọi là “Đối Thoại”, đã được thiết lập. Một hậu quả khác là, Giáo Hoàng, người đứng đầu giáo hội, đã lập ra “Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ” chịu trách nhiệm về đối thoại. Sau đó Bộ này đã phát hành những “Bản Tin”, một ấn phẩm mật để liên lạc với các giám mục và giới chức cao cấp đang hoạt động trong các quốc gia khác nhau. Bản Tin chứa đựng những tin tức từ Vatican liên quan đến các tôn giáo khác và các tín đồ của họ. Những ý tưởng và cách thực hành sự đối thoại được ban bố, cùng những hiểu biết về các tôn giáo khác để dùng làm căn bản cho sự đối thoại, gồm những bản phúc trình về tình hình tôn giáo ở các địa phương, nơi các linh mục hành nghề. Bản Tin được dùng làm diễn đàn trao đổi những kinh nghiệm của các linh mục hoạt động trong những quốc gia khác nhau.
Bản Tuyên Ngôn của CĐ Vatican II cùng với những giải thích và khuyến cáo trong Bản Tin, những quan niệm mới và cách tiếp cận mới những tôn giáo phi Ki-Tô chứng tỏ rằng, thay vì coi các tôn giáo khác như một mớ những sai lầm và là hoa trái của tội lỗi như trong quá khứ, thái độ mới là chấp nhận những cái hay cái đẹp trong các tôn giáo khác, coi tất cả những thứ đó đến từ Gót. Chỉ có Ki Tô Giáo, tôn giáo của Gót, là đầy đủ. Các tôn giáo khác là sự pha trộn của tốt và xấu, sự thực và sai lầm, nhưng chúng có thể được dùng như là một phương tiện để cho chúng trở thành hoàn hảo trong Ki Tô Giáo. Do đó, sự chân thật trong các tôn giáo khác có thể là khởi điểm để làm cho những người ngoại đạo trở thành tín đồ Ki Tô Giáo…
Đối thoại phải được hiểu như là coi nhau như bình đẳng, và không toan tính cải đạo người khác vào tôn giáo của mình. Tuy nhiên, sau khi xét kỹ những ấn phẩm mật của Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ, sự đối thoại này thật đáng nghi ngờ. Nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng trong sự đối thoại (của Vatican), sự hợp tác, cùng chung sức, hiểu biết lẫn nhau và thỏa hiệp không phải là những mục tiêu thật. Đó chỉ là những phương tiện hoặc chiến thuật để đạt những mục tiêu khác. Vatican có hai cơ quan, mỗi cơ quan có những trách nhiệm khác nhau. Một cơ quan là Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin có nhiệm vụ “Truyền Giáo” và cơ quan kia là Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ có nhiệm vụ “Đối Thoại”. Hiển nhiên là đối thoại không thay thế cho truyền giáo mà bổ túc cho truyền giáo. Đối thoại là phương tiện dọn đường cho truyền giáo, nó đi trước truyền giáo. Trong trường hợp có thể truyền giáo được ngay, phương pháp truyền giáo được dùng. Nhưng, nếu tình hình chưa sẵn sàng cho phép truyền giáo, đối thoại được sử dụng. Quý vị nào muốn biết về sự thật này thì hãy đọc kỹ những tài liệu đã có. Đối với những vị nào không có cơ hội đọc hết những tài liệu, những điểm quan trọng được trích dẫn sau đây sẽ giúp quý vị rất nhiều để làm sáng tỏ những mục đích thật sự của những hoạt động Ca-Tô.
Hầu hết những tài liệu trích dẫn ở đây được viết bởi những giới cao cấp của Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ, nghĩa là, Bộ Trưởng, Tổng Thư Ký và Phó Tổng Thư Ký. Do đó, chúng phải được coi như là chính sách chính thức và kế hoạch hành động của Giáo hội Ca-Tô.
Vatican, tổng hành dinh của giáo hội Ca Tô, là một quốc gia độc lập, có chính phủ. Giáo hội Ca-Tô tại Thái Lan là thuộc hạ của Vatican. Muốn hiểu mọi điều liên quan đến Giáo hội Ca-Tô tại Thái Lan, chúng ta cần hiểu về mạng lưới hoạt động của Vatican.
Đối thoại được đề xướng bởi những người Ca-Tô và họ là những người diễn xuất màn đối thoại, Phật tử là đối tượng của những hành động này và bị lừa dối để bị kéo vào cùng diễn xuất trong màn đối thoại. Chính là những người Ca Tô đã thay đổi những cách tiếp cận của họ trong khi tự bao giờ các Phật tử vẫn luôn luôn thân thiện. Lẽ dĩ nhiên là những diễn xuất viên Ca Tô phải sửa soạn trước với những ý tưởng, kế hoạch và nhân sự cho cuộc đối thoại. Trong trường hợp như vậy, Phật tử trở thành đối tượng của đối thoại. Nếu những mục đích bất lương, che dấu, đi kèm với đối thoại, chắc chắn Phật tử sẽ trở thành những nạn nhân.
Một sắc thái quan trọng của đối thoại là sự hiểu biết lẫn nhau. Là những người khởi xướng, những người Ca-Tô đã nghiên cứu kỹ về Phật Giáo để sẵn sàng cho cuộc đối thoại. Họ biết về Phật Giáo rất rõ trước khi đối thoại. Trái lại, tuy các Phật tử đã nhận được sự thân thiện từ người Ca Tô và “liên tôn” với những người Ca Tô, có vẻ như họ không biết gì nhiều về người Ca Tô và những mục đích thật sự của chúng. Do đó, Phật tử cần phải tìm hiểu để có thể có được một sự hiểu biết lẫn nhau. Nếu thấy rằng trong cuộc đối thoại người Ca Tô có những động cơ kín đáo, chúng ta, các Phật tử, phải khuyến cáo họ hãy lương thiện, thẳng thắn và thành thật đối với chúng ta.
Ít nhất, khi liên kết với ai, chúng ta nên biết người đó là ai, họ nhìn chúng ta ra sao, họ nghĩ về chúng ta như thế nào và họ muốn gì ở chúng ta, để chúng ta có thể xử sự một cách khôn ngoan…Lao đầu vào một cuộc đối thoại mà không biết gì và thiếu hiểu biết, cái mà chúng ta được không thấm vào đâu so với cái mà chúng ta mất trong tương lai xa.
Tất cả những tài liệu cho Giáo hội Ca Tô, từ Vatican cũng như tại Thái Lan, đều đưa đến kết luận là, đối thoại chỉ là một chiến thuật để thực hiện những kế hoạch của Giáo hội Ca-Tô để đồng hóa Phật Giáo vào Ki Tô Giáo. Âm mưu này có thực hiện được hay không còn tùy thuộc ở các Phật tử có ý thức được hay không những động cơ trong mối giao hệ với người Ca Tô và biết xử sự như thê nào trong mối giao hệ này. Điều này tùy thuộc ở nhận định của người Phật tử. Ở đây, chỉ có một số trích dẫn từ những tài liệu của Giáo hội Ca Tô được đưa ra cho độc giả tham khảo.
Mục đích của cuốn sách này là khuyến cáo các Phật tử và thức tỉnh họ trước tình trạng hiện nay để , trước hết, họ có thể có những thái độ thích đáng trong cương vị của người đi tiếp cận hay người được tiếp cận. Thứ đến, nguy cơ sẽ đến với Phật Giáo nếu các Phật tử coi thường, không cập nhật, yếu và lơi là. Không bỏ buông, Phật Giáo không thể bị ai làm hại. Mọi nguy cơ, dù hiển lộ hay che dấu, cần phải được sử dụng làm động cơ thúc đẩy người Phật tử tự mình cải tiến trong việc tu học và hành trì ngõ hầu họ có thể tin ở Phật Pháp và hoạt động với lương tri để giúp mọi người có hạnh phúc.
Cũng nên ghi là hiện nay, những giáo hội Tin Lành cũng đã thường sử dụng những chiến thuật và kỹ thuật tương tự của “Đối Thoại”.
(INTRODUCTION: The Roman Catholics came to Thailand in the reign of King Narai the Great about 300 years ago. There are now a little over 100,000 Catholics, the number considered very small by the Church.
In the past the Christians believed that other religions than Christianity, such as Buddhism are sinful, the teachings of Evil and Satan. Therefore, the Church has been sending Catholic priests to teach the pagans, introducing God to them, convert them. They were induced into Christianity by attacking Buddhism and other religions as being evil and wrong teachings. This method of converting is called Mission.
About a decade ago, the Catholics changed their strategies. The Catholic priests no longer attacked Buddhism. Both Catholic priests and laymen have become friendly and joined with the Buddhists in rendering services to the society. They have been adjusting themselves to the Thai culture and imitating Buddhist ceremonies. Buddhist mediatation has also been studied and modified into Christian one. New books have been written to explain Christianity in Buddhist vocabulary, exploiting and distorting Buddhist doctrines. These are new, strange and intersting phenomena.
These changes in attitudes and practices of the Catholics are the results of Vatican Council II, which was held from 11 October 1962 to 8 December 1965. The preparation for Vatican Council II had been made sice 1959. The Council was carried out seriously and continuously over these three years. The bishops all over the world and other top qualified personnel approximately 4,000 in number were bobilized to synthesize new concepts and adjust their methods of propagation to suit the changes in the modern world. The responsibility of bishops was emphasized, that is, beside their work in their own diocese, they also have to follow the policy of the Mother Church (Vatican) as resolved in Vatican Council II. All the resolutions of the Council must seriously be adhered to and put into practice by all the Catholic churches all over the world throughout all the coming decades until the next Vatican Council takes place. (The first Vatican Council took place over a hundred years ago, that is, during December 1869 to July 1870 which took only a little over seven months and the participants were fewer than 1000 persons).
One important theme of Vatican Council II was the consideration and lay-out of the policy on and new approaches to all non-Christian religions, the resolution of which was: The Declaration on the relations of the Church with non-Christian religions.
In this declaration of Vatican Council II, a new kind of relationship with other religions called the “DIALOGUE” has been established. Another consequence was that, the Pope, Head of the Church, set up “Secretariat for Non-Christians” to be responsible for the dialogue. Later on the Secretariat has issued “Bulletin”, a confidential publication to communicate with bishops and higher priests who are working on different countries. The bulletin contains news from the Vatican concerning other religions and their followers. Ideas and practices of the dialogue are given, as well as knowledge concerning other religions to be used as bases for the dialogue, including reports on religious situations in the localities where the Catholic priests work. The bulletin serves as field for exchanges of experiences of the priests working in different countries.
The declaration of Vatican Council II together with explanations and advices given in the bulletin, new concepts and new approaches of the Church to non-Christian religions show that instead of looking at other religions as the mass of errors and the fruit of the sins of men as in the past, the new attitude is to accept all the beautiful and good in other religions, all of which are to be regarded as coming from God. Only the Christian religion, the religion of God, is complete. Other religions are mixture of good and bad, truths and falsities, but they can be used as means to consummate in Christianity. Therefore, the true and the good in other religions can be the starting point to make pagans become Christians…
The dialogue is to be understood as a looking at each other as equals, and not to attempt to convert other persons to one’s religion.
However, after considering the confidential publication of the Secretariat for non- Christian, this is dubious. Evidences show that in the dialogue, cooperation, collaboration, mutual understanding and compromise are not the the real objectives. They are only means or strategies leading to other objectives. Since there are two organizations, each having different responsibilites, one is the Sacred Congregation of Propaganda Fide which is responsible for “MISSION” and the other is the Secretariat for non-Christians which is responsible for “DIALOGUE”, it is evident that the dialogue is not substituting the mission but to complement it. The dialogue is a means to pave the way for the mission; it foregoes the mission. In cases where the mission can take place immediately, the mission method can be employed. But, if the situation is not ready, the dialogue has to be used. Those who want to know the truth about this can examine different available documents. For those who do not have opportunity to follow through all the documents, the important points quoted in this book will greatly help to clarify the real purposes of the Catholic activities.
The documents quoted here are mostly written by high ranking officials of the Secretariat for non-Christians, i.e., the Chairman, the Secretary General and the Deputy Decretary General. Therefore, they are to be regarded as the official policy and work plan of the Catholic Church.
The Vatican which is the center of the Catholic Church is an independent state. It has its own government. The Catholic Church in Thailand is subordinate to the Vatican. To understand all concerns the Catholic Church in Thailand, it is necessary to understand the network of the Vatican.
The dialogue is initiated by the Catholics who perform the actions, the Buddhists are the objects of the actions and are deceived to join in the performance. It is the Catholic who changed their approaches while the Buddhists remain friendly as ever. It is natural that the performer of the actions will have prepared themselves with ideas, plans and personnel for the dialogue. In such a situation, the Buddhists become the objects of the dialogue. If hidden unhonest purposes are attached to the dialogue, the Buddhists will certainly become victims.
One important characteristic of the dialogue is mutual understanding. As initiators, the Catholics have made a thorough study of Buddhism to prepare themselves for the dialogue. They accordingly know the Buddhists very well before they start the dialogue. On the contrary, though the Buddhists have received the friendship and joined with the Catholic to a large extent, they do not seem to know much about the Catholic and their real motives. Hence, the Buddhist need to study it in order to obtain mutual understanding. If it is found that in the dialogue the Catholics have ulterior motives, we, the Buddhists, can warn them to be honest, candid and sincere to us.
At least, in associating with anybody, we should know who he is, how he looks at us, what he thinks of us and what he wants from us, so we can act wisely… In entering the dialogue with ignorance and lack of understanding, what is gained will not cover the loss in the long run.
All the documents of the Catholic Church, both from the Vatican and in Thailand, inevitably lead to a conclusion that the dialogue is a strategy to carry out the plans of the Catholic Church to assimilate Buddhism into Christianity. That this plot will be realized or not depends on whether the Buddhists aware of the motives of the relationship and know how to act in the relationship. This is up to the discernment of the Buddhists. Here, only the classified excerpts from the documents of the Catholic Church will be given for consideration of the readers.
The purpose of this presentation is to warn the Buddhists and awaken them to the situation so that, in the first place, proper attitudes can be made whether is the approacher or the approached. Secondly, dangers to Buddhism will arise if the Buddhists are negligent, not up to par, weak and slackened. Without carelessness, Buddhism can not be endangered by anybody… Any danger, whether open or hidden, which has arisen should motivate the Buddhists to improve themselves both in their studies and practices, so that they will be confident in the Dhamma and work conscientiously to help people to really become happy.
It should be noted that at present the Protestant Churches have also been utilizing similar strategies and techniques of the Dialogue.)
Qua tài liệu trên của Phật Giáo Thái Lan, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm gì?
Đối với người Việt Nam, chúng ta cần phải ý thức được rằng chiêu bài “đối thoại” hay “liên tôn” của Ca Tô Giáo Rô Ma chỉ là những bình phong chiêu dụ những người Phật tử nhẹ dạ, ngây thơ, kém hiểu biết, hám danh, lao đầu vào cái bẫy của Ca Tô Giáo Rô Ma mà không biết đến những âm mưu của họ trong chính sách xâm lăng văn hóa và tôn giáo Á Châu, cũng như không biết rằng mục đích chính của Ca Tô Giáo Rô Ma không phải là “đối thoại” hay “liên tôn” mà chỉ là những chiến thuật giai đoạn nhằm mục đích truyền bá Ki Tô Giáo bằng những lời lừa bịp cố hữu. Cũng may, số Phật tử này không nhiều, không có uy tín trong quần chúng, thực chất chỉ là, hoặc những con nội trùng kém đạo đức trong Phật Giáo, hoặc kiểu “theo đạo có gạo mà ăn”,nên ảnh hưởng hay kết quả những cuộc hợp tác “đối thoại” hay “liên tôn” của họ với Ca Tô Giáo có thể nói là không đáng kể, không cần phải quan tâm. Tuy vậy, Phật tử cũng không nên vì thế mà lơi là, không chịu tìm hiểu kỹ các vấn đề, áp dụng hạnh từ bi một cách thiếu sáng suốt, và để mặc cho Ca Tô Giáo tự tung tự tác trong sách lược cải đạo Á Châu.
Chúng ta cần phải vạch trần âm mưu dùng “đối thoại” để “loan báo tin mừng cứu rỗi” và thực chất cải đạo của Ki Tô Giáo cho quần chúng biết rõ, báo động nguy cơ xâm lăng của Ca Tô Giáo, và nhất là buộc những người Ca Tô phải lương thiện, thẳng thắn và thành thật đối với chúng ta qua những hành động cụ thể chứ không chỉ có trên đầu môi chót lưỡi hay trên mặt văn tự.
Ví dụ, người Ca Tô ngày nay nói rằng họ có tinh thần dân tộc, hội nhập văn hóa dân tộc. Vậy hành động cụ thể của họ phải là từ bỏ tinh thần nô lệ Vatican, từ bỏ lệ thuộc Vatican về hành chánh cũng như về vấn đề tâm linh, vì thực chất Vatican là một ngoại bang, và tinh thần dân tộc Việt Nam là không bao giờ chịu nô lệ ngoại bang, và văn hóa Việt Nam thì không bao giờ có thể tương hợp với văn hóa Ca Tô. Đây là điều kiện tiên quyết để có thể chấp nhận người Ca-tô trong lòng dân tộc.
Bài Dẫn Nhập trong cuốn Âm Mưu Của Ca Tô Chống Phá Phật Giáo ở trên ghi là có những tài liệu trích dẫn từ những ấn phẩm mật của Vatican. Hiển nhiên ở đây tôi không thể nào kê ra hết những tài liệu trích dẫn đó mà chỉ có thể đưa ra một số trích dẫn điển hình để chúng ta thấy rõ sách lược truyền đạo của Vatican. Trong cuốn Âm Mưu Của Công Giáo Chống Phá Phật Giáo, những tài liệu trích dẫn phần lớn là từ những Bản Tin (Bulletin) mật của Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ, và được đánh số ví dụ như (1: 4-5) có nghĩa là từ Bản Tin Số 1, trang 4-5.
► Trước hết là một huấn thị từ Tổng Thư Ký Bộ Ngoại Giáo Sự Vụ P. Humbertclaude:
Vì tất cả những việc của chúng ta phải được thi hành với sự thỏa thuận của các giám mục xứ và qua họ, một phương tiện tiếp xúc với họ (Bản Tin) là điều cần thiết. Đây là những nét đại cương: chúng sẽ được cải tiến cùng với kinh nghiệm và cùng với những đề nghị mà Bộ trông đợi từ nhiều người đọc Bản Tin của Bộ. (1: 3)
Thật là rất quan trọng cho lợi ích chung cũng như cho tương lai của Bản Tin, mọi người phải ý thức được rằng đây là một ấn phẩm mật dành riêng cho các giám mục xứ và cho những cá nhân mà các giám mục hay Bộ đã chỉ định trong nhiệm vụ đối thoại. Nếu khi nào mà các giám mục xứ tin rằng cần phải in lại toàn phần hay một phần của bài nào hay văn kiện liên lạc nào họ có thể làm như vậy mà không được nêu xuất xứ. Vì đây là một ấn phẩm mật, không được thông báo cho báo chí. (1: 4-5)
(Since all of our work must be done with the agreement of the Ordinaries and through them, an instrument of contact was necessary. Here it is its general outines: it will improve with experience and also with the suggestions that we await from many of our readers. (1: 3)
It is extremely important for the common good, as well as for the future of the Bulletin itself, that everyone be well aware that it is a confidential publication exclusively for Ordinaries and for persons that the Bishops or we have designated for dialogue. If then the Ordinaries believe it useful to reprint entirely or in part a certain article or communication they should do so without citing the source. Since it is a confidential publication, the press should not be informed. (1: 4-5))
Đoạn (1: 3) chứng tỏ Vatican đã chỉ đạo đường hướng hoạt động của các giám mục địa phương và đường hướng này sẽ được thay đổi tùy theo tình hình địa phương qua hồi ứng của các giám mục địa phương. Đọc tiếp những tài liệu trích dẫn từ những Bản Tin mật của Vatican chúng ta thấy rõ Vatican đã chỉ thị cho các giám mục địa phương và mọi tín đồ Ca Tô phải nghiên cứu kỹ tình hình Phật Giáo và dân tình địa phương để từ đó Vatican sẽ hoạch định những kế hoạch xâm lăng văn hóa và tôn giáo thích ứng.
Vậy thực chất các giáo hội địa phương, dưới quyền các giám mục địa phương, chỉ là những ổ gián điệp nằm vùng trong các quốc gia phục vụ cho Vatican, một ngoại bang. Điều này chúng ta có thể thấy rõ ngay trong đoạn (1: 4-5) ở trên: Tại sao một Bản Tin liên lạc với các giám mục địa phương của Ca Tô Giáo, một “tôn giáo” tự coi là thiên khải, tông truyền v..v.. có nhiệm vụ mang “Tin Mừng” đến cho nhân loại, lại phải làm một ấn phẩm mật mà các giám mục địa phương phải tuân hành mà không được tiết lộ xuất xứ, và phải dấu báo chí, nếu trong đó không có những kế hoạch truyền đạo bất chính mà Vatican không muốn cho các tôn giáo khác biết? Câu trả lời thật là rõ ràng: “Tin Mừng” của Ca Tô Giáo phải được rao truyền qua những phương tiện, thủ đoạn lắt léo, bất chính và “cấm ngoại thủy không ai được biết”. “Nói có sách, mách có chứng”, tôi không có nói vu vơ. Phần phân tích một số tài liệu mật của Vatican về sách lược cải đạo Á Châu sẽ chứng minh điều này. Trước hết là một nhận định tổng quát.
Những huấn thị viết trong các Bản Tin là một loạt những khẳng định vô trách nhiệm, kiêu căng vô lối, hỗn hào, láo xược, đối với các tôn giáo phi Ki-Tô, kèm theo những tiểu xảo hạ cấp để truyền đạo.
► Chúng ta hãy xét đoạn sau đây trong Bản Tin (Bulletin) số 7, trang 12:
Một chiến thuật trong cuộc bút chiến là mô tả qua loa những sự phong phú (trong các tôn giáo phi Ki-Tô) nhưng sự công nhận những sự phong phú đó không được để cho những người ngoại đạo được hưởng. Do đó chúng ta phải công nhận giá trị theo nghĩa hòa nhập, vì tư tưởng Ki Tô Giáo là trên hết. Trích dẫn từ những người ngoại đạo phải được chọn dựa theo Thánh Kinh: những biểu tượng (của người ngoại đạo) phải được sửa đổi để đưa vào đó khuôn mặt của Giê-su; và sau cùng làm cho những lời lẽ của ngoại đạo sẽ mang ý nghĩa khác hẳn. Những tôn giáo ngoại đạo không có gì là quan trọng cho chính chúng, mà chỉ là cho những ốc đảo chân lý nhỏ bé có chứa trong chúng..
Xét về toàn thể, những tôn giáo và triết lý ngoại đạo chỉ là một đống những sai lầm. Chúng là kết quả của tội lỗi con người và sau cùng là của quỷ. Nhưng trong sự tối tăm đó cũng còn có lập lòe chút ánh sáng. Chính trong cái ánh sáng đó chúng ta phải khám phá ra thiện chí từ những người ngoại đạo và đoan chắc chân lý của Ki Tô Giáo, vì những mảnh chân lý đó đến từ đức Ki Tô.
(It is a polemical way of describing riches glimsed, credit for which must not be left to the pagans. So we must speak of a recognition of value but in the sense of an integration, for the Christian thought is primary throughout. The pagan quotations are chosen with reference to Scripture: the symbols are modified to throw more into the relief the face of Jesus Christ; and finally the pagan words take on a totally different meaning. The pagan religions have no importance for themselves, but solely for the little islands of truth which are contained in them….
Taking as a whole, the pagan religions and philosophies are for them merely a mass of errors. They are the fruit of the sins of men and ultimately of the devil. But in this darkness there are still some gleams of light. In this virtue of this light that we must proceed to discover the pagans of good will and confirm thus the truth of Christianity, for those scraps of truth come from Christ. (7:12))
Những lời huênh hoang kiêu căng vô lối lố bịch, và những lời hỗn hào, láo xược, xuyên tạc, mạ lỵ các tôn giáo phi-KiTô như trên, chỉ để tuyên truyền nhồi sọ cho đám tín đồ ngu dốt chứ đối với thế giới Tây phương và nhất là đối với giới trí thức hiểu biết, chính Ca Tô Giáo mới là một đống những sai lầm: sai lầm từ Thánh Kinh cho tới các tín lý Ca Tô, sai lầm từ nền Thần học Ki Tô Giáo cho đến những giáo lý của giáo hội Ca Tô, sai lầm từ đạo đức của các giáo hoàng xuống tới các linh mục v..v… Điều này chúng ta có thể chứng minh rất dễ dàng. Thật vậy, chân lý của Ki Tô Giáo là gì, nếu không phải là những niềm tin vào một Dê-su đã chết đi ba ngày rồi sống lại, bay lên trời, và quyền năng “cứu rỗi” của Dê-su trong ngày phán xét cuối cùng? Nhưng những niềm tin như trên ngày nay đã trở thành những điều mê tín của một thiểu số trên thế giới vẫn còn sống trong bóng tối của sự đần độn tâm linh, không theo kịp sự tiến bộ trí thức của nhân loại, do đó không biết rằng những niềm tin này đã bị đa số trên thế giới, kể cả các giới trí thức trong các giáo hội Ki Tô Giáo, và ngay cả Vatican, vứt bỏ, vì chúng không còn một giá trị nào trước những bằng chứng trong khoa học về vũ trụ, về nguồn gốc con người, về sự bất khả hiện hữu của thiên đường và hỏa ngục v..v.. mà không ai ở trong cũng như ở ngoài Ki Tô Giáo có thể bác bỏ được.
Nhưng vấn đề ở đây không phải là những luận điệu thiếu văn hóa của Vatican như trên mà là thủ đoạn mượn, nói nôm na là ăn cắp, những điều hay trong các tôn giáo phi Ki Tô rồi biến đổi chúng thành của Ki Tô Giáo, một thủ đoạn không mấy lương thiện. Mặt khác, cùng trong Bản Tin số 7, trong một đoạn sau, trước tình hình tôn giáo hiện nay của thế giới, sự thay đổi trong sách lược truyền đạo được hoạch định như sau (7:15):
Giáo hội không còn sống trong thời của những tổ phụ lập giáo. Trong những ngày đó giáo hội sống trong sự nở rộ trẻ trung; giáo hội công khai chứng tỏ những hứa hẹn của tương lai và sẵn sàng nhanh chóng chinh phục thế giới. Tình hình ngày nay đã khác. Những tôn giáo phi-KiTô góp chung lại thì có nhiều tín đồ hơn. Đối với tuyệt đại đa số các tôn giáo đó, có vẻ như giáo hội không còn là một sức mạnh trong tương lai. Đó là tại sao chúng ta phải từ bỏ ý tưởng tấn công trực diện và thay thế bằng đối thoại, và tìm ra những giá trị nội tại và những điều quý báu của mỗi giáo lý…
Thay vì nghĩ về các tôn giáo khác như là một đống những sai lầm trong đó cũng có rải rác vài chân lý, chúng ta hãy nhìn trong các tôn giáo đó những công cụ đã giúp hàng triệu người tìm thấy Thiên Chúa và ngày nay vẫn còn tìm như vậy. Nếu chúng ta hiểu biết rõ hơn về phần vụ của những tôn giáo dân gian trong lịch sử tôn giáo thế giới thì điều này sẽ giúp chúng ta rất nhiều.
Từ đó, nhiệm vụ truyền giáo đang được phát triển trong tầm nhìn rộng rãi hơn. Nó không còn là cải đạo cá nhân mà là, nói cho đúng ra, cải biến chính những nền văn hóa tôn giáo khác.
(The Church is no longer living in the time of the Fathers. In those days she was in the bloom of youth; she showed openly the promises of the future and was ready swiftly to conquer the world. The situation is different today. The non-Christian religions taken together have more followers. To the great majority of these the Church does not appear to be the force of the future. That why we must give up the idea of a frontal attack and substitute that of dialogue, while seeking the intrinsic values and the religious treasures of every creed…
Far from thinking of them as a mass of errors in which some scattered truths have survived, we must rather see in them the instruments which have helped millions of men to find God and are doing still to-day. It will be a great help also if we have a better understanding of the part played by the pagan religions in the religious history of the world.
Since then, the missions are developing a wider perspective. It is no longer one of converting the individual but of converting the religious cultures themselves, so to speak. (7:15))
Huấn thị cho các giám mục địa phương ở trên đã nói lên mục đích truyền đạo hay cải đạo Á Châu của Vatican là biến cải những nền văn hóa phi Ki Tô chứ không phải chỉ cải đạo cá nhân. Đây chính là sách lược xâm lăng văn hóa và tôn giáo Á Châu của Vatican. Đối với Việt Nam, đây là một hiểm họa có thực nếu Vatican có thể thực hiện được mưu đồ của mình. Cho nên, người Việt Nam chúng ta, nếu còn lòng yêu nước, yêu quê hương, còn tinh thần dân tộc thì bổn phận của mọi công dân là phải ý thức được hiểm họa này và phải ra sức ngăn chận âm mưu cải đạo Á Châu của Vatican, và đừng có lao đầu vào cái gọi là “đối thoại chân thành” của Ca-tô Giáo.
Nữ tu dòng CĐM xin hôn nhẫn vị đại diện ĐTC (TGM Leopoldo-Girelli) thăm Huế lần 3. Theo http://dongthanhtam.net/
Để cho vấn đề rõ ràng hơn và cũng để cho người dân biết rõ hơn về kế hoạch xâm lược văn hóa và tôn giáo Á Châu của Vatican, sau đây tôi sẽ đi thêm vào một số chi tiết trong sách lược cải đạo Á Châu của Ca Tô Giáo Rô Ma và Tin Lành.
Thủ đoạn rất quen thuộc của Ca Tô và Tin Lành trong sách lược cải đạo Á Châu gồm hai mặt: tấn công và chống đỡ.
Trong mặt tấn công, họ dựa trên cái gọi là “Thần học Ki Tô Giáo theo cung cách Á Châu”, lấy một số giáo lý của Phật giáo, xào xáo, thay đổi làm thành giáo điều của Ki Tô Giáo, đồng thời tung ra những bản văn xuyên tạc, hạ thấp Phật Giáo, mạ lỵ tăng đoàn, cố tình gây phản ứng trong Phật Giáo. Khi Phật Giáo phản ứng để phản bác thì họ giữ im lặng, lợi dụng bản tính hiền hòa và khoan nhượng tôn giáo của người dân Á Châu, đưa ra mặt chống đỡ, tạo trong quần chúng một ý tưởng là chính Phật Giáo là phe khởi xướng cuộc tranh chấp tôn giáo, gây chia rẽ, làm mất tình hòa hợp đoàn kết quốc gia. Ngoài ra, họ còn mua chuộc, hối lộ các chính quyền địa phương để ngăn chận sự phổ biến những tài liệu phản kháng, vạch trần âm mưu của họ, trong quần chúng. Thủ đoạn này đã thành công phần nào ở Thái Lan và ở Việt Nam. Người dân ít hiểu biết và ngay cả chính quyền cũng rất dễ bị lừa dối bởi thủ đoạn này, không nhận thức được bộ mặt thật của Ki Tô Giáo.
Những mánh mưu và luận điệu tuyên truyền lừa bịp của họ không thể kể hết và phân tích trong phạm vi bài viết này. Ở đây tôi chỉ xin trích dẫn một tài liệu của Thái Lan để từ đó chúng ta có thể suy ra những kinh nghiệm cho Việt Nam, rồi tôi sẽ phân tích vài điểm cốt yếu nhất trong luận điệu tuyên truyền lừa bịp của Ca Tô và Tin Lành.
► Chúng ta hãy đọc đoạn sau đây trong Bản Tin số 10 (Bulletin No 10, pp. 25-27) của Vatican:
“Trong những xứ Phật Giáo, để khoác bộ áo văn hóa bản địa, giáo hội có thể và phải lấy những điều hay trong truyền thống Phật giáo và biến đổi chúng, cho chúng một ý nghĩa của Ki Tô Giáo để có thể áp dụng chúng vào đời sống của những tín đồ của Ki-Tô.”
(In the Buddhist countries, in order to make its own cultural garnment, the Church can and must take on the good elements of the Buddhist tradition and transform them giving them a Christian meaning so as to adapt them to the life of the followers of Christ.)
Lấy cái hay của người khác để dùng cho mình là điều ai cũng nên làm. Nhưng dùng kỹ xảo biến đổi nó đi và nhận là của mình thì đó là trò ăn cắp ma giáo, bất lương trí thức, và chỉ có một tôn giáo như Ca Tô Giáo mới có thể làm như vậy trong suốt chiều dài lịch sử của tôn giáo này. Một thí dụ điển hình của trò ma giáo này nằm trong Bản Tin số 10 trên:
“Toàn thể Phật Giáo đặt căn bản trên Tứ Diệu Đế: Khổ, Nguồn gốc của Khổ, Diệt Khổ và Thoát Khổ (Khổ,Tập, Diệt, Đạo). Tại sao sự truyền bá Phúc âm của Ki-Tô không thể cũng được thâu tóm trong bốn chân lý trên? Sự khổ chân thật của con người là tội. Giê-su đến để giải thoát con người khỏi khổ –tội. “
(The whole of Buddhism is based on the four thuths: sorrow, the cause of sorrow, the destruction of sorrow and liberation from sorrow. Why could not the spreading of the Gospel of Christ be summed up also in these four truths? The true sorrow of Man is sin. Jesus came to liberate Man from sorrow-sin.)
Chúng ta thấy ngay thủ đoạn xảo trá và bất lương của Ca Tô Giáo Rô Ma trong đoạn trên: xuyên tạc ý nghĩa của Tứ Diệu Đế, nghĩa là bốn chân lý chân thật của Phật Giáo, và biến đổi chúng thành ra hai điều mê tín hoang đường cho người Ca Tô. Bốn chân lý cao thượng của Phật Giáo có tính phổ quát mà mọi người chúng ta có thể chiêm nghiệm hàng ngày. Trong bài đầu, Tỳ Kheo Thích Nhật Từ, Tiến sĩ Phật học, đã vạch trần sự xuyên tạc của Mục sư Tống Tuyền Thịnh về ý nghĩa của “Khổ” trong Phật Giáo. Quan niệm về “Khổ” trong Phật Giáo không dính dáng gì đến cái gọi là “Tội” của Ki Tô Giáo, nhất lại là cái tội tổ tông hoang đường của Ki Tô Giáo mà một Giê-su hoang đường đã chuộc tội một cách hoang đường, trèo lên cây thập giá để cho người ta đóng đinh. Còn nếu tội là tội thế gian như giáo hoàng loạn luân, linh mục hiếp dâm, nữ tu hành hạ trẻ em v..v.. trong lịch sử Ca Tô Giáo thì nếu Dê-su đến để giải thoát, nếu một người chết cách đây đã 2000 năm thực sự có thể giải thoát những tội đó cho những người sống, cho tín đồ những tội đó thì ai muốn tin cứ việc tin. Riêng tôi, tôi không thể chấp nhận cái luận điệu quái gở, vô đạo đức đó.
Với những sách lược và thủ đoạn ma giáo nằm trong những Bản Tin của Vatican mà tôi đã trích dẫn một phần nhỏ ở trên, nay chúng ta đã hiểu tại sao những Bản Tin của Vatican lại được lệnh phải giữ “mật, không được nêu xuất xứ, và không được phổ biến cho báo chí.”
Tổng giám mục Leopoldo Girelli nói đến “đối thoại là con đường loan báo tin mừng cứu rỗi”. Vậy chúng ta cần tìm hiểu “tin mừng cứu rỗi” là cái gì. Ở trên chúng ta đã biết những lời thú nhận về Big Bang, về Thuyết Tiến Hóa và phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đường của Giáo hoàng John Paul II và Benedict XVI, vậy làm gì còn cái gọi là “tin mừng cứu rỗi” nữa.
Thật ra, “tin mừng cứu rỗi” chỉ là một câu nhảm nhí nhất trong Tân Ước:
John 3: 16: “Gót quá thương yêu thế gian đến nỗi ban Con duy nhất của Ngài, để những ai tin vào Người [Dê-su] sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời.
Sống đời đời chính là cái bánh vẽ trên trời của Ca-tô Giáo. Thực chất, “Tin Mừng” như trên chỉ là Tin Bịp, vì Dê-su mới chỉ sinh ra cách đây 2000 năm trong khi nhân loại đã có mặt trên trái đất ít ra là vài trăm ngàn năm, vậy tất cả những người sinh ra trước Dê-su, chỉ kể trong Thánh Kinh, từ Abraham trở xuống, có ai biết đến Dê-su để mà được Dê-su cứu rỗi, để mà có cuộc sống đời đời? Xét theo câu John 3: 18 thì Dê-su đã đầy đọa tổ tiên ông bà của mình xuống hỏa ngục chỉ vì họ không biết đến Dê-su để mà tin để được cứu rỗi. Đây là câu mà theo tôi, ngu xuẩn và bậy bạ nhất trong Tân Ước, vì câu này chỉ có thể áp dụng cho những người sinh sau Dê-su mà thôi. Ai không đồng ý xin mời lên tiếng. Lịch sử loài người đâu chỉ bắt đầu từ khi Dê-su 30 tuổi. Ấy thế mà vẫn có vô số người tin vào những cái câu nhảm nhí này.
Cho nên, “Tin Mừng Cứu Rỗi” thực ra là vô giá trị đối với người hiểu biết và chỉ cần có một chút lô-gíc trong đầu.. Nhưng đây cũng chính là câu mà giáo hoàng John Paul II đã trích dẫn để trả lời câu hỏi “Tại sao nhân loại cần cứu rỗi” trong cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng” năm 1995. Chúng ta thấy rõ bản chất “bịp” của Ca-tô Rô-ma Giáo. Do đó, đối với giới trí thức, học giả thì vấn đề có khác:
Regina Schwartz
The Curse of Cain:
The Violent Legacy of Monotheism (1997),
a study of identity and violence
in the Hebrew Bible, was nominated
for a Pulitzer Prize.
– Regina Schwartz, giáo sư dạy Thánh Kinh trong 20 năm qua tại hai đại học nổi tiếng ở Hoa Kỳ là đại học Northwestern, Illinois, và đại học Duke, North Carolina, sau nhiều năm suy tư và nghiên cứu, đã xuất bản cuốn Lời Nguyền của Cain: Di sản bạo tàn của Tôn Giáo Độc Thần (The Curse of Cain: The Violent Legacy of Monotheism), và dạy sinh viên bài học: “không làm gì có những sự thật trong Phúc Âm“(Northwestern University professor’s lesson: There are no Gospel truths), nghĩa là, trong Phúc Âm không làm gì có Tin Mừng, chỉ có những huyền thoại và những hứa hẹn vô trách nhiệm mà thôi. Giáo sư Schwartz cũng nhận ra rằng:
sinh viên ngày nay tin rằng Gót là do con người tạo ra theo hình ảnh con người thay vì ngược lại. Nghĩa là, những tính nết của con người như tham lam, hẹp hòi, ghen tuông, và sợ hãi được gán cho Gót. (…students come to believe that God is more often created in the image of man than the other way around. That is, mankind’s greed, pettiness, jealousies and fears are often projected onto God).
– David Voas, Giáo sư đại học tiểu bang New Mexico (New Mexico State University), trong cuốn “Cuốn Thánh Kinh Mang Tới Tin Xấu: Cuốn Tân Ước” (“The Bad News Bible: The New Testament”, trg. 1 – 2) đã viết như sau:
“Vấn đề là người ta nghĩ rằng người ta biết ở trong Thánh kinh có những gì, hoặc ít nhất là Thánh kinh chứa loại tài liệu gì. Hầu hết đều lầm, họ chỉ quen thuộc với vài đoạn trích dẫn đã được giáo hội chấp thuận, và họ sẽ ngỡ ngàng khi thấy không những Thượng đế trong Cựu Ước khủng khiếp dễ sợ như thế nào, mà con của hắn (nghĩa là Dê-Su; TCN) trong Tân Ước cũng còn ở dưới mức hoàn hảo khá xa. Thông điệp của Dê-su không hẳn toàn là tin mừng, thiên đường nhiều nhất là một viễn cảnh không chắc chắn. Xét về toàn bộ thì đó rất có thể là cuốn Thánh kinh mang tới tin xấu.”
(The problem is that people think they know what’s in the Bible, or at least what kind of material it contains. Most of them are wrong: they are only familiar with a few church-approved extracts, and are astonished not just how awful God is in the Old Testament, but also at how much less than perfect his son seems in the New. The message of Jesus isn’t all good news; paradise is an uncertain prospect at best. Taken as a whole, it could well be The Bad News Bible.)
Vấn nạn của các tín đồ Ca-tô Việt Nam vẫn tiếp tục mê muội về một cái bánh vẽ cứu rỗi trên trời là họ không biết gì về những diễn biến ngay trong tổng hành dinh Vatican của họ. Trong khi chính Vị chủ chăn ở Vatican đã bác bỏ Tin Mừng Cứu Rỗi thì những bề trên khác, và ngay cả Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, đại diện Giáo hoàng Francis tại VN, vẫn mê hoặc giáo dân Việt Nam bằng “Tin Mừng cứu rỗi” thực chất chỉ là những hứa hẹn hão huyền về một đời sống đời đời trên một thiên đường giả tưởng. Thật vậy:
Từ năm 1981, tòa thánh Vatican đã mời một số chuyên gia đến để cố vấn cho tòa thánh về vũ trụ học. Cuối cuộc hội thảo, các chuyên gia được giáo hoàng John Paul II tiếp kiến. Ông ta nói với các khoa học gia là
“cứ tự nhiên nghiên cứu sự tiến hóa của vũ trụ sau sự nổ lớn (big bang), nhưng không nên tìm hiểu về chính lúc nổ vì đó là lúc sáng tạo, do đó là tác phẩm của Thượng đế.” (Stephen Hawking, A Brief History of Time, p. 116: He told us that it was all right to study the evolution of the universe after the big bang, but we should not inquire into the big bang itself because that was the moment of Creation and therefore the work of God).
Chúng ta nên để ý, căn bản thuyết Big Bang đã được công nhận là đúng dù năm 1981, thuyết Big Bang chưa được hoàn chỉnh cho đến khi dò ra được bức xạ nền [background radiation] trong vũ trụ vào năm 1992, và rồi những vân trong bức xạ nền v..v…nhưng Giáo hoàng cũng đã phải công nhận vũ trụ này sinh ra từ một Big Bang. Big Bang là hiện tượng nổ bùng của một dị điểm (singularity) vô cùng đặc, vô cùng nóng, nguồn gốc của vũ trụ ngày nay, và đã xảy ra cách đây khoảng 13.7 tỷ năm chứ không phải là chỉ có từ 6000-10000 năm do sự “sáng tạo” (sic) của Gót của Ki-tô giáo như được viết trong Kinh Thánh, được coi như những lời không thể sai lầm của Gót.
Rồi đến năm 1996, giáo hoàng John Paul II đã thú nhận trước thế giới là
Chấp nhận thuyết Big Bang về nguồn gốc vũ trụ, thuyết tiến hóa về nguồn gốc con người, chấp nhận con người không phải là do Gót tạo ra tức thời mà chính là kết quả của một quá trình tiến hóa dần dần và lâu dài, giáo hoàng đã phá tan thuyết sáng tạo của Gót, cùng huyền thoại về Adam và Eve là tổ tông loài người do Gót tạo dựng từ đất sét, và kéo theo không làm gì có chuyện Adam và Eve sa ngã tạo thành tội tổ tông. Do đó, vai trò “chuộc tội” và “cứu rỗi” của Dê-su chỉ là những luận điệu thần học lừa dối của giới giáo sĩ Ki Tô Giáo khi xưa, được tiếp tục đưa ra không ngoài mục đích khai thác lòng mê tín của một số người, huyễn hoặc và khuyến dụ họ tin vào những điều không thực.
Giáo hoàng đã bác bỏ đức tin quan trọng nhất trong Ki-tô giáo: Quyền năng “cứu chuộc”, “cứu rỗi” , “luận phạt” của Dê-su, và cũng bác bỏ sự hiện hữu của một thiên đường, do đó hi vọng của các tín đồ Ki-tô về một cuộc sống đời đời trên thiên đường cùng Giê-su chẳng qua chỉ là một ảo vọng, bắt nguồn từ một sự mù lòa tin bướng tin càn, và sự luận phạt của Giê-su đối với những người không tin Dê-su chẳng qua chỉ là một sự hù dọa đã không còn ý nghĩa.
Rồi tháng 7 năm 1999, trước những khám phá xác tín nhất của khoa vũ trụ học, và trước những hiểu biết của con người ngày nay về cấu trúc của trái đất, Giáo Hoàng đã bắt buộc phải tuyên bố:
“thiên đường không phải là một nơi trừu tượng mà cũng chẳng phải là một nơi cụ thể ở trên các tầng mây” (Heaven is neither an abstraction nor a physical place in the clouds), và “Hỏa ngục không phải là sự trừng phạt áp đặt từ bên ngoài bởi Thượng đế, mà là trạng thái hậu quả của những thái độ và hành động mà con người đã làm trong đời này” (Hell is not a punishment imposed externally by God, but the condition resulting from attitudes and actions which people adopt in this life).
Như vậy là Giáo Hoàng đã bác bỏ phần giáo lý quan trọng nhất của giáo hội Công giáo:
“người nào tin Dê-su thì sẽ được Dê-su cho lên thiên đường sống cuộc sống đời đời bên ngài, kẻ nào không tin sẽ bị Dê-su phán xét đày vĩnh viễn xuống hỏa ngục ở trong lòng đất”, hai câu trong Tân Ước, John 3.16,18, mà chính Giáo hoàng đã dùng để trả lời câu hỏi “Tại sao nhân loại cần cứu rỗi” trong cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng”.
Thiên đường, cái bánh vẽ trên trời mà Giáo hội thường dùng để khuyến dụ những người nhẹ dạ cả tin, và một hỏa ngục để hù dọa những người yếu bóng vía, sau cùng đã không còn tác dụng gì đối với nhân loại trong thời đại văn minh tiến bộ ngày nay.
Bởi vậy, từ những công cuộc nghiên cứu mới nhất về Thánh Kinh, về nhân vật Dê-su, về Ki Tô Giáo nói chung, giới thức giả Tây phương đã thức tỉnh và nhận ra rằng, từ thế hệ này qua thế hệ khác, trải qua 2000 năm lịch sử, từ khi Dê-su sinh ra đời, con người Tây phương đã bị giam chặt trong một đức tin thuộc loại mù quáng, không cần biết, không cần hiểu. Hơn nữa, trước những cảnh chiến tranh triền miên, thiên tai, bệnh tật, cảnh khổ, cảnh chết đói ở những nước kém mở mang ở Phi Châu, bất cứ người nào còn có đầu óc suy tư đều không còn có thể chấp nhận luận điệu thần học về một Gót toàn năng, toàn trí, và những thuộc tính của Gót như : “Gót quá thương yêu thế gian…”, “Dê-su yêu tất cả mọi người”, “Dê-su đến để mang một tin vui, tin vui tình thương, tin vui tự do...” v..v.. Chỉ có những đầu óc trong đó có một khuyết tật hay một điểm mù tôn giáo mới có thể còn tin như vậy.
Sự thức tỉnh của Tây phương không chỉ thuần túy là vì những giá trị mạc khải của tín ngưỡng Ki Tô Giáo nay đã sụp đổ, vì những giáo lý, bí tích v..v… ngày nay đã không còn mấy giá trị trong thế giới Tây phương, mà còn vì một khía cạnh khác không kém phần quan trọng. Đó là cái lịch sử ô nhục đẫm máu của Ki Tô Giáo, đặc biệt là Ca-tô giáo, và vấn đề đạo đức trong giới chăn chiên, đã làm cho thế giới thấy rằng đó chỉ là những tổ chức thế tục, buôn thần bán thánh, nấp sau bộ mặt tôn giáo. Ngày nay, các học giả ở trong cũng như ở ngoài các giáo hội Ki Tô đã phanh phui ra rằng lịch sử Ki Tô Giáo không như các giáo hội Ki-tô quảng cáo mà còn có cái mặt đen tối, và nếu đặt lên cán cân thì mặt này sẽ nặng trĩu trên cán cân. Sau đây là vài lời thú nhận của chính giáo hoàng John Paul II của Công Giáo La-mã.
1994: Trong một mật thư gửi cho các hồng y, về sau bị lộ ra cho báo chí Ý, giáo hoàng John Paul II đặt câu hỏi: “Làm sao mà chúng ta có thể tiếp tục yên lặng trước nhiều hình thức bạo tàn mà giáo hội đã phạm phải nhân danh đức tin – chiến tranh tôn giáo, những Tòa Hình Án Xử Dị Giáo và những hình thức vi phạm nhân quyền khác?” (Chicago Tribune, June 5, 1995: In a 1994 confidential letter to cardinals which was later leaked to the Italian Press, Pope John Paul II asked: “How can one remain silent about the many forms of violence perpetrated in the name of faith – wars of religion, tribunals of the Inquisition and other forms of violations of the rights of persons?”)
1995: Giáo hoàng John Paul II thúc giục Giáo Hội Ca Tô Rô Ma hãy nắm lấy cơ hội “đặc biệt thuận lợi” của một thiên niên kỷ mới để ghi nhận “cái mặt đen tối của lịch sử giáo hội (Công giáo)“ (Ibid.,: Pope John Paul II had urged the Roman Catholic Church to seize the “particularly propitious” occasion of the new millennium to recognize “the dark side of its history“).
Rồi đến ngày 12 tháng 3 năm 2000, trong một cuộc “thánh lễ” công cộng tại “thánh đường” Phê-rô, Giáo hoàng cùng một số hồng y, tổng giám mục, trong đó có tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận, đại diện cho “hội thánh” Ca-tô, đã chính thức “xưng thú 7 núi tội ác” đối với nhân loại của Công giáo. 7 núi tội ác này, qua gần 20 thế kỷ, đã đưa đến những thảm họa to lớn cho nhân loại như “thập ác chinh” (thường được gọi một cách sai lầm là “thánh chiến” vì bản chất những cuộc chiến này rất man rợ, bạo tàn chứ chẳng có gì là “thánh” cả), tòa hình án xử dị giáo, bách hại dân Do Thái, kỳ thị phái nữ, liên kết với thực dân để truyền đạo với sách lược xâm lăng văn hóa, mưu toan thống trị và có thái độ thù nghịch với các tôn giáo khác v..v..
Hành động “xưng thú 7 núi tội ác” này đã làm cho những lời tự nhận của giáo hội mà giáo hội thường nhồi nhét vào đầu óc tín đồ từ khi còn nhỏ, rằng Ca-tô giáo là một “hội thánh”, là tôn giáo “thiên khải duy nhất”, “thánh thiện”, “mầu nhiệm”, “tông truyền”, “hôn thê của Chúa”, “cao quý”, “ánh sáng của nhân loại”, “bác ái”, “dân chủ” v..v.., trở thành những lời nói láo vĩ đại nhất trong lịch sử các tôn giáo của loài người. Một khi mà những lời nói láo không còn có hiệu lực và không còn thuyết phục được ai, thì tất nhiên con người sẽ không còn tin vào chúng nữa. Và ngày nay, ở Tây phương cũng như ở nhiều nơi trên thế giới, tín đồ bỏ đạo hàng loạt là vì họ không còn muốn dính dáng gì đến một giáo hội đầy tội lỗi thế gian, và trình độ người dân ngày nay đã cao, không còn có thể tin vào những điều thuộc loại hoang đường mê tín nữa. Chính các học giả ở trong cũng như ở ngoài các giáo hội Ki-Tô đã khai sáng cho họ qua những tác phẩm nghiên cứu nghiêm chỉnh về Ki Tô Giáo.
Tổng Giám mục Leopoldo Girelli còn nói:
Đức Giêsu Kitô đến để làm chứng cho Sự thật, đã chấp nhận chịu nạn, chết và rồi phục sinh, hai ngàn năm qua Hội thánh cũng được Chúa Thánh Thần dẫn đưa vào Sự thật qua đối thoại với thế giới, dẫu có bị chống báng hay bắt bớ.
Không thể tưởng tượng là ngày nay mà một ông Tổng giám mục, đại diện của Giáo hoàng Francis mới lên ngôi, còn nói lên được toàn là những lời mê sảng cũ kỹ có tính cách mạ lỵ đầu óc con người. Thử hỏi, với một lịch sử tàn bạo đẫm máu của Ca-tô giáo mà chính Tòa Thánh Vatican đã thú nhận, Ca-tô giáo có còn có thể gọi là một “hội thánh” được hay không? Mặt khác, như trên đã nói,
Giáo hoàng John Paul II đã phá tan thuyết sáng tạo của Gót, cùng huyền thoại về Adam và Eve là tổ tông loài người do Gót tạo dựng từ đất sét, và kéo theo không làm gì có chuyện Adam và Eve sa ngã tạo thành tội tổ tông. Vậy Dê-su chịu nạn để làm gì, để chuộc cái tội tổ tông không hề có, và Dê-su đến để làm chứng cho Sự Thật, thì đó là sự thật như thế nào. Sự thật của Dê-su là gì trong khi C.J. Werleman đã chứng minh là: “
Dê-su Nói Láo: Ông Ta Chỉ Là Con Người”, xin đọc:
http://sachhiem.net/TCN/TCNtg/TCN139.php. Thực chất con người của Dê-su là như thế nào?
– Giám mục John Shelby Spong, sau khi nghiên cứu Tân ước, đã đưa ra một nhận định về Dê-su như sau:
Có những đoạn trong bốn Phúc Âm mô tả Dê-su ở Nazareth như là một con người thiển cận, đầy hận thù, và ngay cả đạo đức giả.
(John Shelby Spong, Rescuing The Bible From Fundamentalism, p. 21: There are passages in the Gospels that portray Jesus of Nazareth as narrow-minded, vindictive, and even hypocritical).
Nhiều tín đồ Ki-Tô-giáo không hề biết đến là nhiều đoạn trong các Phúc Âm trong Tân Ước, Dê-su được mô tả như là một con người đầy hận thù, xấu xa, bất khoan dung, và đạo đức giả.
[Unbeknownst to many Christians, many times the Gospels of the New Testament portray Jesus as vengeful, demeaning, intolerant, and hypocritical.]
– Và Russell Shorto, một học giả Ki Tô Giáo, đã tổng hợp những tác phẩm nghiên cứu về Dê-su trong vòng 200 năm nay, trong kết luận như sau trong cuốn Sự Thật Phúc Âm (Gospel Truth):
Các học giả đã biết rõ sự thật từ nhiều thập niên nay – rằng Dê-su chẳng gì khác hơn là một người thường sống với một ảo tưởng – họ đã dạy điều này cho nhiều thế hệ các linh mục và mục sư. Nhưng những vị này vẫn giữ kín không cho đám con chiên biết vì sợ gây ra những phản ứng xúc động dữ dội trong đám tín đồ. Do đó, những người còn sống trong bóng tối là những tín đồ Ki Tô bình thường.
[Scholars have known the truth – that Jesus was nothing more than a man with a vision – for decades; they have taught it to generations of priests and ministers, who do not pass it along to their flocks because they fear a backlash of anger. So the only ones left in the dark are ordinary Christians.]
Nếu Tổng giám mục Leopoldo Girelli mà nói những lời trên trước đám thính giả Tây phương hay trước những người ngoại đạo Việt Nam thì họ sẽ cười cho thối mũi và bỏ ra về. Nhưng trước đám con chiên Việt Nam thì những điều hoang đường mê hoặc đó vẫn còn có tác dụng. Cho nên, trên đầu môi chót lưỡi, cựu giáo hoàng cũng như tân giáo hoàng đều tỏ vẻ quan tâm đến giáo hội Ca-tô ở Việt Nam vì giáo dân Việt Nam nổi tiếng là ngoan đạo, ngu đạo thì đúng hơn, nhất hoàn cầu, họ bị nhốt trong chính sách “ngu dân dễ trị” của giáo hội, trong đó các bề trên vẫn cố dấu kín những sự thực về giáo hội, về con người Dê-su.. Giáo hội Ca-tô Việt Nam cần có nhiều Charlie Nguyễn thì may ra mới khá lên được, mới thoát ra khỏi ngục tù tâm linh của Ca-tô Rô-ma Giáo..
Ngày nay, trừ đám con chiên thấp kém ở dưới và đám chăn chiên xảo quyệt dùng để truyền đạo, chẳng còn mấy ai tin vào cái huyền thoại cứu rỗi, một huyền thoại mà linh mục James Kavanaugh đã cho là: “
Đó là một huyền thoại của thời bán khai, bản chất của nó giống như những huyền thoại của các dân tộc bán khai ở khắp nơi, nhưng nó hoang đường và ác độc hơn hầu hết các huyền thoại khác” (But it is more unbelievable and more cruel than most myths). Xin đọc:
“Huyền Thoại Cứu Rỗi” (Linh Mục James Kavanaugh); và Giám mục Spong đã cho rằng
vai trò “cứu thế” của Dê-su cần phải dẹp bỏ (Jesus as a rescuer: An image that has to go). Xin đọc:
Giê-su Như Là Đấng Cứu Thế – Một Hình Ảnh Cần Phải Dẹp Bỏ (Giám Mục John Shelby Spong).
Riêng đối với tôi, tôi cũng không thể chấp nhận huyền thoại cứu rỗi. Đọc Tân Ước về chuyện vì Dê-su sinh ra ra mà bao trẻ thơ vô tội bị giết, không hiểu các con chiên nghĩ sao chứ tôi, tôi không thấy sự sinh ra của Dê-su có ý nghĩa gì tốt đẹp cho nhân loại. Chúng ta hãy tưởng tượng cảnh lính tráng của Herod vào từng nhà ở Bethlehem và vùng lân cận, thấy đứa trẻ nào dưới 2 tuổi, giật nó ra khỏi vòng tay của bà mẹ, và giết nó ngay trước mặt mẹ nó. Sự sinh ra của Dê-su đã phủ một màn tang tóc đầy máu trên Bethlehem và vùng lân cận. Tiếp theo đó là người ta đã nhân danh Dê-su để phát minh ra những hình cụ khủng khiếp nhất để tra tấn con người, mang con người đi thiêu sống, chỉ vì họ không chịu tin vào Dê-su, gây nên bao nhiêu thảm cảnh chém giết đẫm máu trên nhân loại như lịch sử Ca-tô Giáo đã chứng tỏ.
– Ingersoll, nhà tư tưởng tự do (freethinker) vĩ đại nhất của nước Mỹ, viết về những tác hại của Tân Ước và của niềm tin vào Dê-su trên nhân loại:
” Nhân danh Chúa Ki Tô hàng triệu nam nữ đã bị tù đầy, tra tấn và giết hại, hàng triệu người đã bị làm nô lệ. Nhân danh hắn những tư tưởng gia, khảo cứu gia, bị coi như là những kẻ tội phạm, và những tín đồ theo hắn đã làm đổ máu của những người thông thái nhất, giỏi nhất.
Nhân danh hắn sự tiến bộ của nhiều quốc gia bị chặn đứng cả ngàn năm. Trong phúc âm của hắn chúng ta thấy cái tín lý về sự đau khổ vĩnh viễn, và những lời của hắn đã gia thêm sự kinh khủng vô tận vào sự chết. Phúc âm của hắn chất đầy thế giới với thù hận và trả thù, coi sự lương thiện trí thức như một tội ác, hạnh phúc trên cõi đời là con đường dẫn xuống địa ngục, tố cáo tình thương yêu như là thấp hèn và như súc vật, thánh hóa sự nhẹ dạ cả tin, tôn vinh sự mù quáng và tiêu diệt tự do của con người. Nhân loại sẽ tốt hơn nhiều nếu cuốn Tân Ước chưa từng được viết ra – Chúa Ki Tô theo quan niệm thần học cũng chưa từng được sinh ra.”
(In Christ name millions and millions of men and women have been imprisoned, tortured and killed. In his name millions and millions have been enslaved. In his name the thinkers, the investigators, have been branded as criminals, and his followers have shed the blood of the wisest and the best. In his name the progress of many nations was stayed for a thousand years. In his gospel was found the dogma of eternal pain, and his words added an infinite horror to death. His gospel filled the world with hatred and revenge, made intellectual honesty a crime, made happiness here the road to hell, denounced love as base and bestial, canonized credulity, crowned bigotry and destroyed the liberty of man.
It would be far better had the New Testament never been written – far better had the theological Christ never lived.)
Vậy thì ngày “giáng sinh” của Dê-su nên đổi thành ngày “giáng họa” cho đúng với những gì viết trong Tân Ước và đúng với lịch sử tàn bạo của Ca-tô Rô-ma Giáo. Người nào không đồng ý với ý kiến này xin mời lên tiếng.
Từ những tài liệu trong hai phần trên, chúng ta có thể kết luận được gì.
– Một số giám mục đã tiếm danh Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, nhân danh toàn thể giáo dân và cả toàn thể nhân dân Việt Nam để hoạt động chính trị chống đối chính quyền, và như Phê-rô Hồ Minh Điệp đã nhận định: “Nay các GMVN lôi đống cặn bã này ra tuyên chiến với chế độ CSVN, nhằm mục đích gì”. Cặn bã đây chính là sắc lệnh chống Cộng của giáo hoàng Pie XII mà các Giám mục Việt Nam mù quáng tuân theo.
– Một số Giám Mục Việt Nam là những nhân viên hoạt động năng nổ nhất để khích động đám giáo dân thấp kém u mê gây loạn trong xã hội qua những chiêu bài như cầu nguyện hiệp thông với búa, kìm và xà beng, bất chấp luật pháp quốc gia. Khích động biểu tình dài dài chống Trung Quốc với bộ mặt yêu nước thực chất là gây khó khăn cho chính quyền trong con đường ngoại giao, tạo thêm sự hiềm khích chia rẽ giữa hai nước, chứ Ca-tô giáo đâu có coi Việt Nam là nước của họ. Nước của họ là ở Vatican, ở trên trời.
Từ kinh nghiệm của Thái Lan, Phật Giáo Việt Nam nên cảnh giác, đừng có lao đầu vào lời chiêu dụ “đối thoại chân thành” của Ca-tô Giáo. Nên nhớ chính Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, đại diện của Giáo hoàng ở Việt Nam, đã phát biểu ““đối thoại chân thành” là con đường để loan báo tin mừng cứu rỗi”. Không hiểu ông ta có nói hớ hay không hay vì vẫn còn mê muội cuồng tín về một cái bánh vẽ trên trời. Đây là sách lược xâm lăng văn hóa và tôn giáo của Ca-tô Giáo. Phật Giáo đâu có cần nghe cái tin mừng nhảm nhí vô giá trị này. Nhảm nhí vì những tài liệu trong Phần 2 đã chứng minh là hai Giáo hoàng John Paul II và Benedict XVI đã cùng nhau phá bỏ toàn bộ giáo lý của Ca-tô giáo về chuyện sáng thế, về tội tổ tông, và tất nhiên về huyền thoại Dê-su chịu nạn để chuộc tội cho nhân loại và về vai trò “cứu rỗi” hay “cứu thế” của Dê-su.
Cuối cùng tôi cần phải nhắc lại hai đoạn quan trong trong bài của Phê-rô Hồ Minh Điệp:
– Các GM, LM cho rằng như thế HĐGM đã đầu cơ chính trị lên tiếng đòi xóa sổ chế độ Nhà nước hiện nay, nhằm đầu tư vai trò chính trị của GHCG cho một chế độ Nhà nước VN tương lai theo định hướng của các GMVN, như thế là thiếu đạo lý đối với đồng bào Việt Nam và coi nhẹ đại nghĩa của dân tộc VN. HĐGM hành động như vậy, phải chăng vì tin rằng toàn thể các GM, LMVN cùng 7 triệu giáo dân VN là “nhân dân cả nước” đứng sau lưng mình?
– Có GM, LM xác tín rằng Thư góp ý của HĐGMVN đã mở ra một “Mùa xuân cho GHVN thực sự đồng hành với dân tộc VN”? Nhưng mùa xuân nào với một thực tế là Giáo hội trong nước thì giương cao ngọn cờ “chống CSVN vô thần độc tài toàn trị”, kêu gọi “thắp nến cầu nguyện, đòi xóa bỏ Hiến pháp VN, để “nhân dân cả nước” thành lập một chế độ VN mới dưới cây gậy chỉ huy của HGGGM”
Muốn biết nếu chế độ Nhà nước VN tương lai theo định hướng của các GMVN , haymột chế độ VN mới dưới cây gậy chỉ huy của HGGGM (??) thì Việt Nam sẽ trở thành như thế nào, chúng ta cần phải biết một chút về lịch sử. Kinh nghiệm chế độ Ca-tô Ngô Đình Diệm ở miền Nam trước đây, dưới cây gậy chỉ huy cùa các giám mục, linh mục, đã biến Nam Việt Nam thành một xã hội như thế nào, chúng ta đã biết. Chế độ đó là một vết nhơ không sao tẩy xóa được trong lịch sử Việt Nam.
– Trong bài
Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Đổi Hiến Pháp, Giáo sư Nguyễn Mạnh Quang đã đưa ra một số đề nghị rất thiết thực, rút kinh nghiệm từ những biện pháp bảo vệ quyền lợi và căn tính của những quốc gia đã từng bị Vatican và các giáo hội Ca-tô địa phương thống trị:
… Đưa vào hiến pháp một số điều khoản cũng như ban hành các đạo luật (1) giới hạn quyền công dân và quyền lợi của những người còn tự nhận là con chiên của Vatican (như Anh quốc), (2) đòi hỏi tín đồ Ki-tô phải đặt quyền lợi của đất nước lên trên hết, (3) phải cắt đứt quan hệ với Vatican (như Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác như các nước mà đạo Hồi là tôn giáo chính), (4) đặt Giáo Hội La Ma Mã ra ngoài lề xã hôi và cấm con chiên của Giáo Hội không được tham chính (như ở Anh Quốc,và nhiều quốc gia khác ở vùng Trung Đông), v.v…
Người viết xin thành khẩn đề nghị lên các nhà hữu trách trong Quốc Hội Lập Hiến hay Hội Nghi Lập Hiến sắp tới cần thêm những điều khoản để ngăn chận và loại trừ bất cứ thành phần, cá nhân, nhóm, đoàn, đảng phái nào liên hệ đến Giáo Hội La Mã ra khỏi những cơ quan quyền lực. Họ luôn luôn có thể làm nguy hại cho sự tồn vong của tổ quốc.
Là con dân của dân tộc Việt Nam luôn hướng nhìn về Tổ Quốc, dù sống tha hương, chúng tôi vẫn hằng mong mỏi đất nước được an bình và phồn thịnh. Ước mong được các bậc thức giả ở trong nước cũng như ở ngoài nước cùng quan tâm và lên tiếng để làm sáng tỏ vấn đề quan trọng này. Mong lắm thay!
– Gần đây sachhiem.net đã đưa lên thư ngắn của Duyên Sinh trong đó có video về những cuộc Tàn Sát Khủng Khiếp Của Vatican (The Vatican’s Holocaust). Đây là một tài liệu lịch sử về chính quyền Ca-tô Pavelic ở Croatia trong thời Đệ Nhị Thế Chiến đã tàn sát 700000-800000 (7 đến 8 trăm ngàn) người Chính Thống Giáo, Do Thái và Gypsies :
Video này có nhiều chi tiết làm cho người xem phải rùng mình ghê tởm trước sự độc ác quá sức tưởng tượng của các giám mục, linh mục trong chính quyền Ca-tô Pavelic ở Croatia với sự đồng ý của Vatican.. Vì vậy Vatican đã dùng các cơ quan từ thiện như Caritas, Hồng Thập Tự, làm thông hành giả cho các tội phạm chiến tranh Croatia tạm thời ẩn náu trong các tu viện Ca-tô, rồi chuồn đi Nam Mỹ. Video này là một tài liệu cần phải phổ biến rộng rãi trong quần chúng để cho họ thấy cái hiểm họa của Ca-tô giáo đối với nhân loại.
Video này có thể coi như là một cảnh báo cho chính quyền Việt Nam. Lịch sử thế giới cho thấy, bất cứ nơi nào mà chính quyền quốc gia nằm trong tay Ca-tô Rô-maGiáo thì bao giờ ở đó cũng có những cuộc tàn sát người ngoại đạo, cưỡng bách cải đạo, độc tài văn hóa ngu dân. Kinh nghiệm về các chính quyền Ca-tô Rô-maGiáo như Franco ở Tây Ban Nha, Pavelic ở Croatia, Ngô Đình Diệm ở Nam Việt Nam v…v… cho thấy rõ như vậy. Cho nên, để bảo vệ truyền thống quốc gia, Quốc Hội phải ra luật tuyệt đối cấm không để cho người Ca-tô Rô-maGiáo giữ những chức vụ then chốt có nhiều quyền hành trong chính quyền, khoan nói đến chức vụ nguyên thủ quốc gia. Phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn là chữa bệnh. Kinh nghiệm Ngô Đình Diệm là một kinh nghiệm đắt giá, và ảnh hưởng của nó còn kéo dài cho tới ngày nay, ở trong nước cũng như ở hải ngoại.
– Bá Tước Avro Manhattan đã viết trong cuốn “The Vatican’s Holocaust“, xuất bản năm 1986, như sau:
Một trong những nhiệm vụ chính của Văn Phòng Thánh (Holy Office), hậu thân của Tòa án xử dị giáo, là làm sao cho cái lò sát sinh ở Croatia và cái chế độ Ca-tô độc tài ở Việt Nam được quên đi, và trở thành một mẩu ghi chú của lịch sử xa xưa.
Sách lược này đã thành công một phần… Không như những trại tập trung kinh khủng của Hitler và Stalin, các trại tập trung ở Croatia và cảnh Phật tử tự thiêu ở Việt Nam, một hình thức phản đối sự can thiệp khủng bố tôn giáo của Vatican, đã trở thành những cấm kỵ trong diễn đàn truyền thông thế giới. (Bây giờ chúng ta đã hiểu tại sao ở ngoại quốc có cả một chiến dịch phục hồi tinh thần Ngô Đình Diệm cũng như xuyên tạc và bôi nhọ các cuộc tự thiêu chống Diệm của Phật Giáo)
Những đoan quyết căn bản của Ca-Tô chưa bao giờ thay đổi tí nào. Cho đến nay cũng như tự bao giờ, sự chấp chặt của Giáo hội Ca-Tô trên tính chất duy nhất của giáo hội vẫn còn chắc như đá hoa cương. Cũng chính vì những chấp chặt này mà đã xảy ra tòa án xử dị giáo, Croatia và chế độ độc tài Ca-Tô ở Việt Nam.
Nếu quá khứ là một dấu hiệu về những việc xảy ra trong tương lai thì, khi nắm được cơ hội và ở trong một bối cảnh chính trị thích nghi, những tòa án xử dị giáo mới, những Croatia mới và Việt Nam mới sẽ lại được tạo ra hoài hoài. Khi nào, ở đâu và như thế nào, chỉ có tương lai mới trả lời được.”
(One of its (the Holy Office) main current tasks is to make sure that the Croatian Holocaust and the Catholic dictatorship of Vietnam are forgotten, and become a mere footnote of remote history.
It has partially succeeded…Unlike Hitler’s and Stalin’s horrigic concentration camps,the Croatian ones and the Buddhist self-immolation in Vietnam, as a protest against the Vatican’s religious terroristic interference, have already become taboos to the mass media of the World.
…The Basic Catholic claims have never changed one single iota.The Catholic Church’s insistence about her own uniqueness has remained as granitically firm now, as it has always been.These are the same claims which produced the Inquisition, Croatia and the Catholic Dictatorship of Vietnam.
If the past be an indication of the shape of things to come then, given the right opportunities and appropriate political climate, New Inquisition, New Croatias and New Vietnams will be created again and again.When, where and how, only the future will tell)
Từ những tài liệu trên, để phòng bệnh thay vì chữa bệnh, chúng tôi mong Nhà Nước Việt Nam nên có một chính sách giáo dục để mở mang dân trí về thực chất các tôn giáo ở Việt Nam. Những tài liệu nghiên cứu nghiêm chỉnh về Ca-tô Rô-ma Giáo cần phải được phổ biến rộng rãi trong quần chúng. Đây là điều mà các xã hội văn minh tân tiến Tây phương đã làm từ hai thế kỷ nay, tránh cho xã hội những xáo trộn vì sự cuồng tín tôn giáo như thường xảy ra ở Việt Nam gần đây. Giáo dục công dân để mọi người, không phân biệt khuynh hướng chính trị, tôn giáo, thấm nhuần trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội, là điều vô cùng quan trọng để giữ cho quốc gia ổn định, thanh bình, và tiến bộ.
Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, tôi thành khẩn kêu gọi mọi người có ý thức dân tộc, nhất là các bạn trẻ, vì tiền đồ và tương lai dân tộc, với tinh thần vô úy, hãy tích cực tham gia mặt trận văn hóa để giải hoặc Ki Tô Giáo, hóa giải hiểm họa của Ki Tô Giáo. Tại sao? Vì sách lược truyền đạo của Ki Tô Giáo là sách lược xâm lăng văn hóa, nghĩa là chủ trương xóa bỏ nền văn hóa dân tộc của các địa phương để thay vào đó nền văn hóa độc thần của Ki Tô Giáo. Giải hoặc Ki Tô Giáo là con đường duy nhất để có thể đối phó với những thủ đoạn mánh mưu truyền đạo của Ca-tô Giáo nói riêng, Ki Tô Giáo nói chung.
Chúng ta chỉ cần đưa ra những sự thật, chỉ là sự thật, không gì ngoài sự thật [the truth, only the truth, nothing but the truth]về cuốn Kinh Thánh của Ki Tô Giáo, với đầy đủ những điều sai lầm về thần học cũng như về khoa học, khoan kể đến đầy những chuyện dâm ô, ác độc, loạn luân, phi luân, và có tính cách ngu dân trong đó, về lịch sử tàn bạo của Ca-tô Giáo và Tin Lành trên khắp thế giới, về thực chất các giáo lý bịp bợm của các giáo hội Ki Tô, về những bí tích hoang đường, về những thủ đoạn truyền đạo của Ki Tô Giáo nói chung, về những vai trò tự phong của Giáo hoàng, Linh mục, về đạo đức của giới chăn chiên v… v…, và tìm cách phổ biến những sự thật này thật rộng rãi trong quảng đại quần chúng. Chúng ta không nên bị mê hoặc bởi những bình phong từ thiện, bác ái, và bộ mặt đạo đức giả tạo ngoài mặt của Ki Tô Giáo ở trước mắt mà quên cái hại lâu dài đối với dân tộc ở đàng sau. Chúng ta đều biết rằng các tín đồ Ki Tô Giáo không sợ bất cứ cái gì khác, mà chỉ sợ sự thật. Và đây là nhận định của nhiều chuyên gia nghiên cứu về Ki Tô Giáo.
Chúng ta hãy tích cực trong nhiệm vụ từ bi này. Từ là cho vui, và Bi là cứu khổ. Giúp cho người dân mở mang đầu óc, cập nhật hóa kiến thức thời đại, nhận rõ chân thực, là mang đến cho họ một nguồn vui vô tận; giúp cho người dân tỉnh thức, không bị huyễn hoặc bởi những điều hoang đường, mê tín, cất bỏ lòng sợ hãi thần quyền, và thoát khỏi một tâm cảnh nô lệ ngoại quyền, đó chính là cứu khổ. Vì sự an sinh của quần chúng, vì tương lai của dân tộc, vì sự tiến bộ trí thức của người dân, chúng ta hãy cùng nhau góp sức đẩy mạnh những hoạt động có ích này trong tình trạng đang phát triển, tiến bộ về mọi mặt của đất nước. Chúng ta nên nhớ, văn hóa là linh hồn của dân tộc. Và văn hóa của Việt Nam chính là văn hóa của tuyệt đại đa số người dân. Chúng ta sẽ không cần phải e ngại trong nhiệm vụ đập tan mọi luận điệu, mưu toan muốn hạ thấp hay xóa bỏ nền văn hóa của Việt Nam mà nhiều đời ông cha cũng như chúng ta đều trân quý. Lẽ dĩ nhiên, đây là nhiệm vụ chung của mọi người dân yêu nước, nếu chúng ta muốn duy trì, gìn giữ một quốc gia thuần nhất về truyền thống và văn hóa. Chúng ta không ngần ngại áp dụng những cái hay cái đẹp của các xã hội khác trên thế giới. Nhưng chúng ta quyết không để cho những đồ thuộc loại ngu dân mê tín mà các xã hội Tây phương phế thải xâm nhập vào Việt Nam để gây phương hại cho đất nước.
Chúng tôi hi vọng mọi người chúng ta sẽ có đủ kiến thức và tinh thần vô úy để dấn thân trong mặt trận văn hóa này.
Trần Chung Ngọc
Ngày 25 tháng 7, 2013
Thích điều này:
Thích Đang tải...
Có liên quan